CMR: Trong hình thang cân, đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy và 2 đường chéo đồng quy
CMR trong hình thang cân 2 đường chéo và đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy đồng quy
CMR : Trong một hình thang cân, đoạn thẳng nối trung điểm hai đáy và hai đường chéo đồng quy tại 1 điểm
trên gg có cm đó bạn đi tìm đi đừng trông mong gì trong này
2. CMR đường thẳng đi qua trung điểm 1 dường chéo của hthag và song song với 2 đáythì đi qua trung điểm của đường chéo còn lại và đi qua trung điểm 2 cạnh bên hình thang
(vẽ hình cả 2 hộ mk nha, tks trc :))))
CMR: đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm 2 đường chéo và đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo = nửa hiệu hai đáy
CMR: đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai
giúp e vs ạ e cảm ơn
cho hình thang cân ABCD,d là đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy. Cmr:
a, hai đường chéo cắt nhau tại 1 điểm trên d
b, hai đường phân giác của 2 góc kề đáy cắt nhau tại 1 điểm trên d
a: Gọi giao của AC và BD là O
E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD
Xét ΔABD và ΔBAC có
AB chung
BD=AC
AD=BC
=>ΔABD=ΔBAC
=>góc OAB=góc OBA
AB//CD
=>góc OAB=góc OCD và góc OBA=góc ODC
mà góc OAB=góc OBA
nên góc OCD=góc ODC
=>OD=OC
=>ΔCOD cân tại O
Xét ΔOAB có góc OAB=góc OBA
nên ΔOAB cân tại O
mà OE là trung tuyến
nên OE vuông góc AB
=>OE vuông góc CD(1)
ΔOCD cân tại O
mà OF là trung tuyến
nên OF vuông góc CD(2)
Từ (1), (2) suy ra E,O,F thẳng hàng
=>O nằm trên d
b: Gọi giao của phân giác của góc ADC và góc BCD là M
góc MDC=1/2*góc ADC
góc MCD=1/2*góc BCD
mà góc ADC=góc BCD
nên góc MDC=góc MCD
=>ΔMCD cân tại M
mà MF là trung tuyến
nên MF vuông góc CD
mà OF vuông góc CD
nên O,F,M thẳng hàng
=>M thuộc d
Gọi giao của hai tia phân giác của hai góc BAD và góc ABC là N
góc NAB=1/2*góc BAD
góc NBA=1/2*góc ABC
mà góc BAD=góc ABC
nên góc NAB=góc NBA
=>ΔNAB cân tại N
mà NE là trung tuyến
nên NE vuông góc BA
=>O,N,E thẳng hàng
=>N thuộc d
Cho hình thang cân ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo, H là trung điểm của đáy nhỏ AB. Từ B kẻ đường thẳng BE//AD, từ A kẻ À//BC (E, F đều thuộc DC).Gọi I là giao điểm của AE và BF. Qua I kẻ đường thẳng IK⊥DC tại K. CMR:
a)Tứ giác ABEF là hình thang cân
b) Bốn điểm H, O, I, K cùng nằm trên 1 đường thẳng
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, o là giao điểm của hai đường chéo, e là đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. CMR:
a, OA=OB, OC=OD
b, CM: EO là đường trung trực của 2 đáy hình thang ABCD
Bài 1: CMR: tứ giác ABCD là hình thang khi:
a. 2 đường chéo AC, BD và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
b. 2 cạnh AD, BC kéo dài và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
c. Giao điểm của AD, BC; giao điểm của 2 đường chéo AC, BD và trung điểm CD thẳng hàng
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng d cắt AB, BC, BD lần lượt tại M, N, P.
CMR: BA/BM + BC/BN = BD/BP
Cho hình thang ABCD (đáy nhỏ AB), hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 đáy cắt các cạnh AD tại M và BC tại N. Gọi S là giao điểm của AD, BC. I là trung điểm của AB. Chứng minh: Si, DN, CM đồng quy