Mai Tiến Đỗ
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn ( ABAC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của B và C trên đường kính AD của đường tròn(O) a) CM tứ giác ABHM,AHNC nội tiếp b) CM tam giác HMN đồng dạng tam giác ABC c) Chứng minh HM vuông góc với AC d) Gọi I là tủng điểm của BC. CM I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN Bài 2:Cho đường tròn (O) đường kính AB2R, Cl à trung điểm của OA và dây MN vuông góc với OA tại C. K là điểm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:48

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)

Xét ΔEAF và ΔBAC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔEAF=ΔBAC

=>AF=AC

c: Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 20:21

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

vu thi yen nhi
16 tháng 9 2018 lúc 20:30

Bnaj làm nhầm đề ak?

phan linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 23:16

Các ký hiệu toán bị lỗi hết rồi bạn. Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

sasori thequoc
Xem chi tiết
chang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 12:24

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\)cm 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{16}{4\sqrt{2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)cm 

* Áp dụng hệ thức :\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{16}{4\sqrt{2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)cm 

-> HC = BC - HB = 4\(\sqrt{2}\)- 2\(\sqrt{2}\) = 2 \(\sqrt{2}\)
sinB = \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{4\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

cosB = \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{4\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

tanB = \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{4}=1\)

cotaB = \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{4}=1\)

tương tự với tỉ số lượng giác ^C 

b, bạn cần cm cái gì ? ;-; 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 13:20

b: Xét tứ giác AEHD có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: AEHD là hình chữ nhật

Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(BD\cdot DA=DH^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(CE\cdot EA=EH^2\)

Xét ΔEHD vuông tại H, ta được:

\(ED^2=EH^2+HD^2\)

hay \(ED^2=DA\cdot DB+EA\cdot EC\)

Khoi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 5:41

a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\) 

b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)

Trình Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 1 2020 lúc 9:50

Câu hỏi của nguyen huyen dieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 13:52

a: góc BMH+góc BKH=180 độ

=>BMHK nội tiếp

góc BKC=góc BQC=90 độ

=>BKQC nội tiếp

b: Xét ΔFAB và ΔFCA có

góc FAB=góc FCA(=1/2sđ cung AB)

góc F chung

=>ΔFAB đồng dạng với ΔFCA

=>FA/FC=FB/FA

=>FA^2=FC*FB

Lê Kiều Chinh
Xem chi tiết
Kadayynaa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 23:47

a: Xét ΔAHN vuông tại N và ΔACH vuông tại H có

góc HAN chung

=>ΔAHN đồng dạng với ΔACH

b: ΔAHN đồng dạng với ΔACH

=>AH/AC=AN/AH

=>AH^2=AN*AC

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2=AN*AC

d: AM*AB=AN*AC

=>AM/AC=AN/AB

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACN