Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 7:19

\(1,A=5^{n+2}+26\cdot5^n+8^{2n+1}\\ A=5^n\cdot25+26\cdot5^n+8\cdot8^{2n+1}\\ A=51\cdot5^n+8\cdot64^n\)

Ta có \(64:59R5\Rightarrow64^n:59R5\)

Vì vậy \(51\cdot5^n+8\cdot64^n:59R=5^n\cdot51+8\cdot5^n=5^n\left(51+8\right)=5^n\cdot59⋮59\)

Vậy \(A⋮59\)

(\(R\) là dư)

\(2,\\ a,2x\ge0;\left(x+2\right)^2\ge0,\forall x\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x}\ge0\\ P_{min}=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

 

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 1 2021 lúc 12:57

a, m2x - 1 < mx + m

⇔ (m2 - m)x < m + 1

Bất phương trình vô nghiệm khi 

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m+1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy phương trình có nghiệm với ∀m ∈ R

b, (m2 + 9)x + 3 ≥ m - 6mx

⇔ (m2 + 6m + 9)x ≥ m + 3

Phương trình có nghiệm đúng với ∀x khi m = -3

c, 8m2x - 4m2 ≥ 4m2x + 5mx + 9x - 12

⇔ 4m2x - 5mx - 9x ≥ 4m2 - 12

⇔ (4m2 - 5m - 9)x ≥ 4m2 - 12

Bất phương trình có nghiệm đúng với ∀x khi m = -1

 

 

 

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

dbrby
Xem chi tiết
♥ℒℴѵe♥ ⇝ะƵü₥ßiє۞
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 10 2019 lúc 9:06

a) Ta có : (2x - 1)100 + (x - y)102 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}2x-1=0\\x-y=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x=1\\x=y\end{cases}}\)

<=> \(x=y=\frac{1}{2}\)

b) Ta có: |x - 3| + (x + y)2020 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+y=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-x\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}}\)

Với x = 3 và y = -3 thay vào biểu thức A :

A = \(3^2.\left[3+\left(-3\right)\right]^{100}=9.0^{100}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Cá Chép Nhỏ
20 tháng 10 2019 lúc 9:12

a) Ta có (2x - 1)100 \(\ge\)0 với mọi x

              (x - y)102  \(\ge\)0 với mọi x,y

Do đó : (2x - 1)100 + (x - y)102 \(\ge\)0 với mọi x,y

Và (2x-1)100 + (x-y)102 = 0

<=> 2x - 1 = 0          <=> x = 1/2

và   x - y   = 0             và y = 1/2

b) Ta có : |x - 3| \(\ge\)0 với mọi x

           (x + y)2020\(\ge\)0 với mọi x,y

Do đó : |x - 3| + (x + y)2020 \(\ge\)0 với mọi x,y

Và |x - 3| + (x + y)2020 = 0

<=> x - 3 = 0                      <=> x = 3

   và x + y = 0                     và    y = -3

Rồi tự thay vào r tính A đi eiu :)

Khách vãng lai đã xóa
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
8 tháng 9 2019 lúc 21:30

Hỏi đáp Toán

Ngô Bá Hùng
8 tháng 9 2019 lúc 21:31

Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai sau tag mik nx nha

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
8 tháng 9 2019 lúc 21:27

tth Trần Thanh Phương giúp mk vs

hello7156
Xem chi tiết
A Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 2 2019 lúc 18:24

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+x-mx+m=x\left(x-1\right)^2-m\left(x-1\right)\)

\(f\left(x\right)\ge\dfrac{1}{x}\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2-m\left(x-1\right)\ge\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2-mx\left(x-1\right)-1\ge0\) (1) (do \(x\ge2>0\))

Đặt \(x\left(x-1\right)=t\), do \(x\ge2\Rightarrow t\ge2\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-mt-1\ge0\) \(\forall t\ge2\) (2)

Gọi \(t_1;t_2\) là 2 nghiệm của pt \(g\left(t\right)=t^2-mt-1=0\) (\(a.c=-1< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt), (2) xảy ra khi và chỉ khi \(t_1< t_2\le2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.g\left(2\right)=1.g\left(2\right)\ge0\\\dfrac{S}{2}-2=\dfrac{m}{2}-2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2m\ge0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le\dfrac{3}{2}\)

Bùi Linh Chi
Xem chi tiết