1 viên bi rơi tự do từ độ cao h=120 m xuống mặt đất . Mỗi lần va chạm vào đất viên bi nẫy lên và vận tốc bị giảm ik 2 lần . Tính quãng đường bi ik dc đến khi dừng biết g=10m/s^2
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/ s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
a. Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi
Phương trình chuyển động :
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Giải :
a. Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi
Phương trình chuyển động :
1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao?
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.
a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.
b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.
Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do với gia tốc 10 m/ s 2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
Chọn chiều chuyển động rơi của viên bi là chiều dương. Ngay trước khi chạm đất, viên bi đạt vận tốc v = 2 h g . Khi bị mặt đất cản lại và nằm yên đó thì viên bi có vận tốc v'= 0.
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng :
∆ p = F. ∆ t, với ∆ p = p' - p = m.0 - mv
Dấu (-) chứng tỏ xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi ngược hướng với vận tốc rơi của viên bi.
Một viên bi rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h=120m xuống mặt phẳng ngang. Mỗi lần va chạm với mặt phẳng ngang, vận tốc của viên bi nảy lên giảm đi n lần. Tính quãng đường bi đi được cho đến khi bi dừng hẳn. Áp dụng với n=2
Một viên bi rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h=120m xuống mặt phẳng ngang. Mỗi lần va chạm với mặt phẳng ngang, vận tốc của viên bi nảy lên giảm đi n lần. Tính quãng đường bi đi được cho đến khi bi dừng hẳn. Áp dụng với n=2
Một viên bi rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống mặt đất. Độ cao h (mét) so với mặt đất của viên bi trong khi rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức: \(h = 19,6 - 4,9{t^2};h,t \ge 0\).
a) Hỏi sau bao nhiêu giây kể từ khi rơi viên bi chạm đất?
b) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h.
a) Để viên bi chạm đất thì \(\begin{array}{l}h = 0 \Leftrightarrow 19,6 - 4,9{t^2} = 0\\ \Leftrightarrow 4,9{t^2} = 19,6 \Leftrightarrow {t^2} = 4\end{array}\)
Do \(t \ge 0\) nên t=2(s)
Vậy sau 2 giây thì viên bi chạm đất
b) Theo bài ra ta có: \(t \ge 0\) nên tập xác định của hàm số h là \(D = \left[ {0; + \infty } \right)\)
Mặt khác: \(4,9{t^2} \ge 0 \Rightarrow 19,6 - 4,9{t^2} \le 19,6\)
\( \Rightarrow 0 \le h \le 19,6\). Do đó tập giá trị của hàm số h là \(\left[ {0;19,6} \right]\)
Một viên bi A đươc thả rơi tự do từ độ cao 30m. Cùng lúc đó một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc ban đầu v0B= 25m/s tới va chạm vào viên bi A. Chọn trục Oy thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển động. Lấy g=10m/s2. Viết ptcđ của 2 viên bi
(VẬT LÍ 10)
HELP ME !
sorry em mới lớp ..........................
Xin mọi người đoán đi
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
A. – 11m/s
B. – 12m/s
C. – 15m/s
D. – 13m/s