Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/ s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
A. 1,2s
B. 2,1s
C. 3,1s
D. 1,3s
Bài 3: Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với v = 25m/s tới va chạm vào bi A. Chọn trục Oy thẳng đngứ, gốc O ở mặt đất, chiều dường hướng lên, gốc thời gian lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển động, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí.
a/ Lập phương trình chuyển động của mỗi viên bi.
b/ Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
c/ Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn . Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rời. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2
A. 15 m.
B. 11 m.
C. 8,624 m.
D. 25m.
Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rời. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 .
A. 15 m.
B. 11 m.
C. 8,624 m.
D. 25m.
Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
Một viên bi thuỷ tinh khối lượng 5 g chuyển động trên một máng thẳng ngang với vận tốc 2 m/s, tới va chạm vào một viên bi thép khối lượng 10 2 đang nằm yên trên cùng máng thẳng đó và đẩy viên bi thép chuyển động với vận tốc 1,5 m/s cùng chiều với chuyển động ban đầu của viên bi thuỷ tinh. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của viên bi thuỷ tinh sau khi va chạm với viên bi thép. Coi các viên bi như các chất điểm. Bỏ qua ma sát.
A. 0,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
B. 1 m/s, ngược chiều ban đầu.
C. 0,75 m/s, ngược chiều ban đầu.
D. 1,5 m/s, cùng chiều ban đầu.