Những câu hỏi liên quan
Yeo Seong
Xem chi tiết
Yeo Seong
Xem chi tiết
Yeo Seong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hang nguyen thu
18 tháng 12 2017 lúc 12:47

a, dùng từ trái nghĩa

b, trái nghĩa

c chịu

Nguyễn Phương Anh
24 tháng 2 2018 lúc 20:34

a) nói lái (mau co)

b) Từ trài nghỉa ( già >< non)

c) chịu

Cong Ho Van
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
16 tháng 12 2021 lúc 16:31

a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')

bảo trân
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 12 2021 lúc 9:21

a, Nói lái

b, Dùng từ đồng nghĩa

c, Dùng từ gần nghĩa

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 10 2023 lúc 15:17

Các bước sao chép cụm từ: “Núi bao nhiêu tuổi” đến dưới dòng chứa cụm từ “ Trăng bao nhiêu tuổi”:

Bước 1. Chọn cụm từ cần sao chép “Núi bao nhiêu tuổi”.

Bước 2. Chọn lệnh Copy trên dải lệnh Home.

Bước 3. Nháy chuột vào vị trí cần sao chép đến: Vị trí dưới dòng “Trăng bao nhiêu tuổi”.

Bước 4. Chọn lệnh Paste trên dải lệnh Home.

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Chang Changg
Xem chi tiết
Minh Thư
27 tháng 12 2016 lúc 11:56

Cách chơi chữ trong bài này là chữ "già" và "non".

- Trăng sau ngày rằm người ta gọi trăng già. (trăng thượng huyền, trăng hạ huyền)
- Núi non khác nghĩa núi "trẻ"

-Câu thơ này có ý rất hay hỏi về thời gian cho những điều phi thời gian.
-Trăng già chính là Nguyệt lão, chuyên xe duyên vợ chồng. Do từ nguyệt lão đã có nên không xác đinh thời gian.
-Chữ núi thường đi chữ với chữ non"núi non". Ở đây tác giả mượn chữ non "trẻ" đẻ hỏi tuổi.
-Ý nghĩa : Dù trăng bao nhiêu tuổi vẫn là trăng già, và núi bao nhiêu tuổi người ta vẫn gọi là núi non (có nghĩa vẫn trẻ mãi)

Chúc bạn học tốt!