Nhận biết các chất sau: KNO3, NH4NO3, Fe(NO3)2, AgNO3, HNO3
chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết các dd đựng trong lọ riêng biệt sau: Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !
Xác định số oxy của các chất sau
K2S, HClO3, HClO4, K2Cr2O7, HNO3, FeO, Fe(NO3)3, NH3, H2S, H2SO4, Fe(SO4), NaNO3, MgSO4, FexOy, Cl2, N2O, SO2, KNO3, CrCl3, FeCl2, AgNO3
Để xác định số oxy của các chất, ta cần phân tích công thức hóa học của từng chất.
K2S: Số oxy trong K2S là 0.HClO3: Số oxy trong HClO3 là 3.HClO4: Số oxy trong HClO4 là 4.K2Cr2O7: Số oxy trong K2Cr2O7 là 7.HNO3: Số oxy trong HNO3 là 3.FeO: Số oxy trong FeO là 1.Fe(NO3)3: Số oxy trong Fe(NO3)3 là 9.NH3: Số oxy trong NH3 là 0.H2S: Số oxy trong H2S là 0.H2SO4: Số oxy trong H2SO4 là 4.Fe(SO4): Số oxy trong Fe(SO4) là 4.NaNO3: Số oxy trong NaNO3 là 3.MgSO4: Số oxy trong MgSO4 là 4.FexOy: Không thể xác định số oxy của FexOy vì không biết cụ thể giá trị x và y.Cl2: Số oxy trong Cl2 là 0.N2O: Số oxy trong N2O là 1.SO2: Số oxy trong SO2 là 2.KNO3: Số oxy trong KNO3 là 3.CrCl3: Số oxy trong CrCl3 là 0.FeCl2: Số oxy trong FeCl2 là 0.AgNO3: Số oxy trong AgNO3 là 3.Vậy, số oxy của các chất là:
K2S: 0
HClO3: 3
HClO4: 4
K2Cr2O7: 7
HNO3: 3
FeO: 1
Fe(NO3)3: 9
NH3: 0
H2S: 0
H2SO4: 4
Fe(SO4): 4
NaNO3: 3
MgSO4: 4
FexOy: Không xác định
Cl2: 0
N2O: 1
SO2: 2
KNO3: 3
CrCl3: 0
FeCl2: 0
AgNO3: 3
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3 (loãng, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), NH4NO3, AgNO3 thiếu. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5.
D. 6.
Các dung dịch tạo được muối sắt II là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3 => Đap an B
ĐỀ 18
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Câu 2: Cho m gam muối natri clorua tác dụng vừa đủ với 25,5 gam bạc nitrat. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,75g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 44,15g muối clorua. Tính a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Câu 2:
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)
Câu 3:
\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
NH4NO3 → t o N2O + 2H2O.
2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2.
2AgNO3 → t o 2Ag + 2NO2 + O2
4Fe(NO3)2 → t o 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.
Đáp án A
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Đáp án A.
NH4NO3 → N2O + 2H2O.
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2.
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Đáp án A.
NH4NO3N2O + 2H2O.
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2.
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Đáp án A.
NH4NO3 → t o N2O + 2H2O.
2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2.
2AgNO3 → t o 2Ag + 2NO2 + O2
4Fe(NO3)2 → t o 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.