Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:41

a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.

b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:

\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)

Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 23:40

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 21:22

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Lê Hồng Quyên
11 tháng 5 2016 lúc 5:43

Đổi: 1 lít = 1000cm3

Độ tăng của 100cmThủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)

Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)

Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)

Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)

 

 

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 11 2017 lúc 11:44

Đáp án C

Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)

Bùi Phương Linh
Xem chi tiết

Mình ko nhìn thấy sơ đồ nên ko làm được

Xin lỗi

~~~~ Hok tốt ~~~~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Anh
4 tháng 5 2020 lúc 9:57

mình cũng không thấy sơ đồ cho nên mình không giải được

Khách vãng lai đã xóa
phạm thùy dương
6 tháng 5 2020 lúc 20:59

xin lỗi tớ ko thấy hình tỡ cũng ko giải đc 

^.^ sorry ^.^

Khách vãng lai đã xóa
Pé min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:34

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

kotarou mikey
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 5:56

từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 -  18 = 12 độ

cứ 100 m thì giảm 0,6 độ

=> ta quy tính 100 = 0,6 độ

=> 12 độ = 2000(m)

khoảng cách giữa hai điểm A, B là:

2000m = 2km

phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?