Chỉ ra phép tu từ trong các câu sau
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
Biện pháp tu từ: Hoán dụ
-Đầu xanh ám chỉ người trẻ
-Má hồng ám chỉ con gái
Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh Thúy Kiều
Câu văn sau có sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
chỉ ra và xác định biện pháp tu từ có trong câu sau
a) Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông như ờng nào
b) Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
a. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Qua hình tượng thuyền - biển để nói về người con trai và người con gái trong tình yêu.
b. Đầu xanh - má hồng cũng được ẩn dụ để gửi gắm tư tưởng. "Đầu xanh" để chỉ tuổi trẻ. "Má hồng" để chỉ người con gái đẹp, đang độ xuân sắc. Mà cụ thể là chỉ Thúy Kiều (trong Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Hãy xác định chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau a) Đầu xanh có tội tình chi Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi Mong mọi người giúp ạ
xác định biện pháp tu từ có trong câu sau
a) Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông như ờng nào
b) Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
bạn ơi mình nói là bạn hãy chỉ ra từ đó luôn
nhân hóa nha !!
a, từ ngữ : '' hiểu ''
b, từ ngữ '' tội tình ''
1. cho câu văn : tôi đi đứng oai vệ . hãy cho biết phép nhân hóa trong câu văn trên được tạo ra bằng cách nào ?
2. xác định biện pháp tu từ vả tác dụng
đấu xanh có tội tình gì
má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
1.
Biện pháp tu từ có trong câu trên là nhân hóa.
Câu trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
Tôi trong câu có nghĩa đay là Dế Mèn. Tác giả đã nhân hóa các hoạt động của Dế Mèn giống như người
Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu sau:
" Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi "
Xác định nghĩa biểu niệm của từ xanh ở các câu thơ sau trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du:
- Đầu xanh có tội tình gì?
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
- Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
xanh: ẩn dụ chỉ tuổi trẻ của con người
xanh: chỉ màu xanh của cây cỏ
Cái này cũng đơn giản ấy bạn!
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.