Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Huyền Lê
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 11:22

Câu 1:

Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)

 

ngocanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 21:50

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

Nguyễn Hoàng 	Hiệp
Xem chi tiết
Đỗ Mai Linh
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
19 tháng 11 2018 lúc 19:51

1. Lực là gì? Cho ví dụ

Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

Ví dụ 1: Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.

Ví dụ 2: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.

2. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ: Hai đội đang kéo co. Hai bạn đang gồng tay

minh phượng
19 tháng 11 2018 lúc 19:52

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động howacj biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

Ví dụ:- Lực làm vật biến đổi chuyển động:

             +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

             +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi                   chuyển động.

             + Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu                   vào tường.

         - Lực làm vật biến dạng:

             + Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

             +Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

             +Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 
         - Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

             + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh                biến đổi chuyển động

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

Đặng Yến Ngọc
19 tháng 11 2018 lúc 19:52

2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương,ngược chiều,cùng t/dụng lên 1 vật,độ mạnh như nhau.

VD:khi 2 đội kéo co có sức như nhau

Team XG
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
3 tháng 1 2021 lúc 16:04

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

nguyen viet anh
Xem chi tiết
The Sun
20 tháng 12 2019 lúc 18:41

cái này trong vở ghi có mà

Khách vãng lai đã xóa
 Bùi Bảo Anh
20 tháng 12 2019 lúc 18:45

-Lực tác động vào vật có thể khiến cho vật biến đổi chuyển đổi chuyển động hoặc biến dạng hoặc cả hai trường hợp.

-2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau,cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật.

Khách vãng lai đã xóa
Nature Life
20 tháng 12 2019 lúc 18:45

- KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC LÀM CHO VẬT BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG , BIẾN DẠNG , HOẶC CẢ BIẾT ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG VÀ BIẾN DẠNG

- HAI LỰC CÂN = LÀ HAI LỰC MẠNH NHƯ NHAU , CÙNG TÁC DỤNG LÊN CÙNG 1 VẬT , CÙNG PHƯƠNG NHƯNG NGƯỢC CHIỀU

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2019 lúc 13:09

- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.

- Công thức tính áp suất :

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

- Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2.

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 12 2015 lúc 8:52

1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.

2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.

3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.

Liên Hồng Phúc
26 tháng 12 2015 lúc 18:39

câu 3. 

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép