Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Augusta
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:50

Tham khảo:

♦ Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Vì: có nhiều nguyên nhân (khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.

- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch và ngày càng chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho Pháp

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.

Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.

Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; có nhiều hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...

♦ Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp. Vì:

+ Trước vận nước nguy nan, nhiều sĩ phu tiến bộ, đã mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức dân suy kiệt.

+ Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời cơ phản công quân Pháp.

Tốngg Khắcc Nguyênn
15 tháng 8 2023 lúc 22:25

Em đồng với ý kiến trên vì:

Ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình có thể thắng lợi,nhưng vì do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta càng ngày càng giảm sút khiến cho quân địch đục nước lấn tới, từng bước tôn tính nước ta.. Hơn thế nữa, triều đình sẵng sàng hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào của quần chúng ( sau sai lầm này lại tới sai lầm khác cụ thể nhất là trong hiệp ước Nhâm Tuấn năm 1862) và cả chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều đại Nguyễn cũng là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân...Thế nên:Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước.   

Love Bangtan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
13 tháng 5 2022 lúc 19:52

không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc

tick mik nha

Nguyễn Duy Khánh
13 tháng 5 2022 lúc 19:54

Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này

trinh thanh long
13 tháng 5 2022 lúc 20:27

Em không đồng ý với ý kiến đó. Nếu gia đình nào có quan niệm như vậy thì thật là sai lầm. Vì họ đã vô tình khiến cho những đứa trẻ trở nên lười nhác và phụ thuộc, không có tính tự lập. Việc học là quan trọng, thế nhưng nếu không có những kĩ năng sống thì sau này, khi ra ngoài xã hội, các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thích nghi với hoàn cảnh và không thể thành công được. Trong quá trình làm việc nhà, phụ giúp cha mẹ các em cũng là đang học hỏi kinh nghiệm cuộc sống và nó sẽ giúp ích các em nhiều điều trong tương lai.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 1 2022 lúc 7:47

Em tham khảo:

Tầng nghĩa đen

- Tả chiếc bánh trôi:

+ màu: trắng

+ hình dáng: tròn

+ rắn nát: do người nặn

+ nhân bánh: màu đỏ (son)

=> Tả chính xác, tài tình.

Tầngnghĩabóng (nghĩa ẩn dụ)

Nói vê vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ

- Nghĩa thứ 2 (ẩn dụ) là nghĩa quyết định

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
11 tháng 11 2018 lúc 12:50

Ta không đồng ý với ý kiến đó được. 

Vì:

Qua đèo Ngang: tác giả phải đối diện với chính mình, thể hiện nỗi buồn khi phải xa nhà, xa nước, cảm giác buồn tủi.

Bạn đến chơi nhà: tác giả với bạn tác giả là hai người, thể hiện niềm vui.

 
Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
31 tháng 10 2023 lúc 20:27

Em đồng ý với ý kiến trên bởi ta có thể cảm nhận sâu sắc tình bạn của nhà thơ qua cách xưng hô: bác thể hiện thái độ niềm nở, thân tình, quý trọng của tác giả đối với bạn. Cách tạo ra hai câu thơ mở đầu thành hai vế sóng đôi như một lời reo vui, đón khách, thể hiện sự xúc động ngọt ngào. Chỉ qua chi tiết nhỏ ấy ta thấy được mối quan hệ gần gũi, thân mật giữa chủ và khách. Đặc biệt là cụm từ "ta với ta" ở cuối bài càng làm nổi bật quan hệ giữa chủ và khách dường như không còn khoảng cách, tuy hai mà một, gắn bó, hòa hợp, vui vẻ, trọn vẹn.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 1 2022 lúc 21:07

Em không đồng ý với ý kiến này 

vì : Hiv không lây qua đường hô hấp ( trực tiếp ) kể cả khi bạn ăn chung hoặc nói chuyện với nhau cũng sẽ không bị lây .Việc động viên , giúp đỡ và hỏi han là 1 điều nên làm đối với mọi người qua bệnh nhân bị HIV

Ng Ngann
21 tháng 1 2022 lúc 21:08

Em không đồng ý , vì những người nhiễm HIV họ cũng không muốn như vậy,ai tiếp xúc với những người bị nhiễm sẽ không ảnh hưởng đến đạo Đức và danh dự,người hay khinh thường những người bị nhiễm HIV là những ngừoi chỉ biết miệt thị,cho rằng mình cao sang,có đạo Đức và danh dự

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 1 2022 lúc 21:05

Tham khảo:

Em không đồng ý với ý kiến trên.Vì có rất nhiều trường hợp những người không may bị nhiễm HIV như mẹ truyền sang con, chồng (vợ) lây sáng vợ (chồng)...và căn bệnh HIV hoàn toàn không bị lây nhiễm qua con đường giao tiếp .Khi hiểu được điều đó, ta cần nhìn nhận lại sự ích kỉ của bản thân trong cách suy nghĩ,đi đôi với nó là gần gũi,thân thiện hơn với người bị nhiễm HIV,cho họ lời khuyên đúng đắn để vượt qua bệnh tật

Pham Nhu Y
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 6:51

Tham khảo:

Thơ của Nguyễn Đình Chiểu thường dùng để truyền bá đạo lí làm người . Khi xây dựng hình tượng Lục Vân Tiên , ông viết chàng là một người mới rời trường học , bước vào đời đầy hăm hở, muốn lập công danh, thi thố tài năng,cứu người giúp đời

-> Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng thẩm mĩ của tác giả về con người

-> Ông khắc họa nhân vật theo mô típ một chàng trai tà giỏi cứu cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo : Trong thời buổi nhiễu nhương, người dân mong có người tài đức ra tay cứu nạn

-> Lục Vân Tiên còn là nhân vật lí tưởng và nơi gửi gắm ước mơ của ông

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 12 2023 lúc 15:14

Em đồng ý với ý kiến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau và hiểu về văn bản một cách sâu sắc hơn. Chính vì vậy, khi tìm hiểu văn bản, chúng ta cần tìm hiểu đồng thời theo nhiều cách để hiểu sâu về văn bản.