Cho hai tập hợp E=(-4;3]và G={x\(\inℝ\)| x^2+(m-5)x+4-4m=0}
Xác định tất cả các giá trị thực của m dao co G giao E\(\ne\varnothing\)
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Cho E là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4. Số phần tử của tập hợp E là ......
cho E là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4 . số phân tử của tập hợp E là ?
E={15;26;37;48;59}
Vậy E có 5 phần tử
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Gọi E là tập hợp các chữ số có hai chữ số khác nhau được lập từ tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai phân tử trong E. Tính xác suất biến cố M = “lấy được ít nhất một số chia hết cho 10”.
A. P(M) = 73 210
B. P(M) = 61 210
C. P(M) = 79 210
D. P(M) = 13 42
Cho tập hợp A = {a,b,c,d,e}
a, Viết các tập hợp con của A có một; hai; ba; bốn phần tử
b, Có bao nhiêu tập hợp con của A có 3 phần tử ? Có 4 phần tử ?
c, Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con ?
Cho hai tập hợp:
\(E = \{ n \in N|n\) chia hết cho 3 và 4}, và \(G = \{ n \in N|n\) chia hết cho 12}.
Chứng tỏ rằng E = G.
Ta có:
n chia hết cho 3 và 4 \( \Leftrightarrow \)n chia hết cho 12 (do (3,4) =1)
Do đó: nếu n là phần tử của tập hợp A thì n cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.
Hay mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B và ngược lại.
Vậy \(E \subset G\) và \(G \subset E\) hay E = G.
Cho E={a∈N|5<a≤10} và F = {8;9;10;11;12}. Có bao nhiêu tập hợp con gồm hai phần tử vừa thuộc tập hợp E và vừa thuộc tập hợp F.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho cac tap hop :
P = { x E N* / x +5 =5}
L = { x E N* / x la so chan va < hoac bang 7}
S = { 4; 2; 6}
I ={ x E N / 12 chia het cho x =2}
a) Viet cac tap hop I va L bang cach liet ke cac phan tu.
b) Trong các tập hợp trên , tập hợp nào là tập hợp rỗng , hai tập hợp nào bằng nhau