giải thích sự lan tỏa của kali pemanganat trong nước
Mô tả các thí nghiệm và giải thích:
Sự lan tỏa của amoniac
Sự lan tỏa của kali pemanganat ( thuốc tím ) trong nc
BÀI THỰC HÀNH 2
HÓA HỌC 8
thí nghiệm 1
Sự lan tỏa của amoni
-dung dịch amoni ở ở bông sẽ chuyển sang trạg thái khí nên sẽ lan tỏa khắp ổng nghiệm -> giấy quỳ sẽ đổi sang màu xanh
thí nghiệm 2
sự lan tỏa của KMnO4 trong nước
-cốc 1 : do có tác động lực của con người (khuấy ) nên thuốc tìm lan tỏa đều
-cốc 2 : khi KMnO4 cho vào nước lúc đó KMnO4 ở trạng thái lỏng (ở trạng thái lỏng các phân tử trượt lên nhau )[/B]
HÓA HỌC 8
Viết phương trình cho 2 thí nghiệm:
_Sự lan tỏa của Amoniac
_Sự lan tỏa của kali pemanganat ( thuốc tím ) trong nước
MK ĐANG CẦN GẤP !!!!!
Chỉ giải thích đc sự lan tỏa của 2 chất đó thôi do 2 chất đó Ko phản ứng với chất nào cả nha nên Ko có pthh (muốn biết giải thích ntn thì lên mạng vào các trang như vietjack, loigiaihay, ... mà xem)
Đúng thì tk, sai thì góp ý ko nhận gạch đá :v
Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ F e 3 O 4
Số gam kali pemanganat K M n O 4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên là:
A.3,16g B. 9,48g C.5,24g D.6,32g
Hãy giải thích sự lựa chọn.
Theo câu a: số mol của O 2 : n O 2 = 0,02mol
Làm giúp t bài báo cáo thực hành sự lan tỏa của chất với. Gồm:
1. Thí nghiệm 1: sự lan tỏa của KMnO4
- cách tiến hành
- hiện tượng xảy ra
- giải thích hiện tượng
2. TN2: sự lan tỏa của NH3
- cách tiến hành
- hiện tượng xảy ra
- giải thích hiện tượng
Cần gấp ;;-;; cảm ơn ạ
TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
1 Tính khối lượng MOL(M) của kali pemanganat.
2. Tính số mol nguyên tử và khối lượng của mỗi nguyên tố hoá học có trong 1 mol kali pemanganat
3. Trong phân tử kali pemanganat , nguyên tố nào có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất?Tại sao?
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
Cho các phát biểu sau:
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat
(3) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
(4) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch brom khi đun nóng
(5) Stiren là chất rắn không màu, không tan trong nước
Số phát biểu đúng là
A.3
B.4
C.5
D. 2
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat
ĐÁP ÁN D