Những câu hỏi liên quan
đẹp trai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Quyết
4 tháng 4 2020 lúc 12:15

một số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3 mà trong tích đã cho có 3 và có 14 ( chia hết cho 2) do đó tích đã cho 15* 3 * 7 x 9 x 11 x 14 chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Việt
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
3 tháng 10 2020 lúc 12:24

Kết quả phải chia hết cho 8.

Nên 45a chia hết cho 8.

Ta tìm được a = 6.

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Ngọc A
Xem chi tiết
hami
16 tháng 1 2022 lúc 14:55

*=7

ngọc bùi đào
16 tháng 1 2022 lúc 15:53

=7

Chử Hải Yến
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
2 tháng 4 2022 lúc 11:02

a) \(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-20}{36}+\dfrac{15}{36}=-\dfrac{5}{36}\)

b) \(\dfrac{-5}{12}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{-5}{12}\times\dfrac{4}{15}=\dfrac{-1}{9}\)

c) \(\dfrac{1}{13}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{13}-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}\cdot\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}\cdot1-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}-\dfrac{14}{13}=-1\)

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 12:02

a)=--5/36

b)=-1/9

c) =-1 

cách làm như trên

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
Xem chi tiết
PHẠM HUY HOÀNG
30 tháng 3 2022 lúc 17:10
11/12x+3/4=-1/6
Khách vãng lai đã xóa

a; - \(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{5}{17}\) - \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - (\(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{3}{13}\)) + (\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - 1 + 1  - \(\dfrac{11}{20}\)

=   0 - \(\dfrac{11}{20}\)

= - \(\dfrac{11}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{11}{-12}\)

\(\dfrac{9}{12}\) - \(\dfrac{10}{12}\) + \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}\)

c; [13.\(\dfrac{4}{9}\) + 2.\(\dfrac{1}{9}\)] - 3.\(\dfrac{4}{9}\)

= [\(\dfrac{52}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)] - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{54}{9}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\)

d; 1,25 : \(\dfrac{15}{20}\) + [25% - \(\dfrac{5}{6}\)] : 4.\(\dfrac{2}{3}\)

= 1,25  x \(\dfrac{20}{15}\) + [\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{5}{6}\)] : 4.\(\dfrac{2}{3}\)

=  \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{12}\) : 4 x \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{48}\).\(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{72}\)

\(\dfrac{113}{72}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2018 lúc 2:53

9×20×14×13×11chia hết cho 9 và10 nên y=0. Mà:
3603x0 chia hết cho 9 nên 3+6+0+3+x+0 chia hết cho 9. Suy ra x = 6.

b.1×3×5×7×9×11 chia hết cho 5 và 9.

Mà tích không có số chẵn nên y=5.

Mà: 10x95 chia hết cho 9 nên 1+0+x+9+5 chia hết cho 9 .

Suy ra x=3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 15:45

a.15×14×13×12×11=5×3×14×13×4×3×11 =9×20×14×13×11chia hết cho 9 và10 nên y=0. Mà: 3603x0 chia hết cho 9 nên 3+6+0+3+x+0 chia hết cho 9. Suy ra x = 6. b.1×3×5×7×9×11 chia hết cho 5 và 9. Mà tích không có số chẵn nên y=5. Mà: 10x95 chia hết cho 9 nên 1+0+x+9+5 chia hết cho 9 . Suy ra x=3

Trang Bảo
Xem chi tiết

A = 11 x 13 x 15 x..x 99  - 12 x 14 x 16 ...x 98

B = 11 x 13 x 15 x... x 99 = \(\overline{..5}\) 

C = 12 x 14 x 16 x...x 98 là số chẵn 

B - C là số lẻ ( vì hiệu của số lẻ và số chẵn là một số lẻ)

A = B - C là một số lẻ \(\ne\) 100

Vậy A = 100 là sai 

Kiều Vũ Linh
18 tháng 8 2023 lúc 10:42

11 × 13 × 15 × ... × 99 - 12 × 14 × 16 × ... × 98 = 100 là sai vì:

11 × 13 × 15 × ... × 99 có chữ số tận cùng là chữ số lẻ

12 × 14 × 16 × ... × 98 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn

Mà 100 có chữ số tận cùng là 0

Đào Trí Bình
18 tháng 8 2023 lúc 10:46

A = 100 là sai nha bạn