Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

Trần Mạnh Nguyên
3 tháng 1 2018 lúc 20:29

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

1, Gọi số cần tìm là A

A chia 3, 4, 5 dư 2 => A - 2 chia hết cho 3, 4 ,5

=> A - 2 thuộc ƯC(3, 4, 5) = {60, 120, 180,...}

Mà A chia 7 dư 3 => A - 3 chia hết cho 7

=> A = 360

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 13:58

Do a chia 5 dư 1 => a = 5.m + 1; b chia 5 dư 2 => b = 5.n + 2 (m;n thuộc N*)

Ta có: a.b = (5.m + 1).(5.n + 2)

= (5.m + 1).5.n + (5.m + 1).2

= 25.m.n + 5.n + 10.m + 2 chia 5 dư 2

=> a.b chia 5 dư 2

Phú Nguyễn
25 tháng 8 2016 lúc 14:08

bang 42 nha ban

Nguyễn Việt Hương
Xem chi tiết
Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:17

1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:  

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)

\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)

Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301 

๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
2 tháng 8 2017 lúc 7:19

Số cần tìm là 301

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:24

2. Ta thấy \(a+1\)là BC của (4;5;6) và 201 < a + 1 < 401 

=> BCNN (4,5,6) = 60 . 

     BC (4,5,6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ....} 

=> a + 1 = 240 ; a + 1 = 300 hoặc a + 1 = 360 => a = {239 ; 299 ; 359} 

Vậy .... 

Hà Kim Cúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 12:53

Gọi x và y lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là số tự nhiên)

Ta có: a = 4x + 3 => 27a = 108x + 81 (1) 

a = 9y + 5 => 28a = 252y + 140 (2) (Cùng nhân với 28)

Lấy (2) trừ (1) ta được:  28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59

\(\Leftrightarrow\) a = 36. (7c - 3b + 1) + 23

Vậy a chia cho 36 dư 23. 

Trần Nguyên Đức
10 tháng 3 2021 lúc 13:05

- Ta có : a chia 4 dư 3 `=> a=4k+3  (k in NN)`

- Ta lại có : a chia 9 dư 5 `=> a-5vdots9`

`=> 4k+3-5vdots9`

`=> 4k-2vdots9`

`=> 4k-2-18 vdots9`

`=> 4k-20vdots9`

`=> 4(k-5)vdots9`

mà (4;5)=1

`=> k-5vdots9`

`=> k-5=9m  (m in NN)`

`=> k=9m+5`

- Thay `k=9m+5` vào biểu thức `a=4k+3` ta có :

`a=4.(9m+5)+3`

`-> a=36m+20+3`

`-> a=36m+23`

- Vậy a chia 36 dư 23

a chia 4 dư 3 có nghĩa là thêm 1 hoặc 5 hay 9 ; 13 ; 17 ; ... sẽ chia hết cho 4

a chia 9 dư 5 có nghĩa thêm 4 hoặc 13 ; hoặc 22 ; ... cho a thì nó chia hết cho 9

Xét các chữ số có thể thêm cho a , ta thấy thêm 13 vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 9 , suy ra a + 13 chia hết cho 36

Vậy a : 36 sẽ dư :

36 - 13 = 23

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
20 tháng 11 2017 lúc 19:24

BC (4;5;6)= {60;120;180;240;300...}

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ 200 đến 300 nên ta có số 240

Vậy số đó là: 240-1=239


 
Nguyễn Thị Ngọc Linh
20 tháng 11 2017 lúc 19:29

Ta có: a chia 4 dư 3=> a+1 chia hết cho 4

           a chia 5 dư 4 => a+1 chia hết cho 5

          a chia 6 dư 5 => a+1 chia hết cho 6

=> a+1 chia hết cho BC(4,5,6). Mà BCNN(4,5,6)=60

=> a+1 thuộc {0;60;120;180;240;300;......}

Mà  a nằm trong khoảng 200 đến 300 nên a +1 nằm trong khoảng 201 đến 301

Vậy a+1 thuộc {240;300}

 => a thuộc {239;299}

tth_new
20 tháng 11 2017 lúc 19:33

Gọi số đó là a theo đề bài. Thương là q

Ta có:

a : 4 = q (dư 3)

a : 5 = q (dư 4)

a : 6 = q (dư 5)

\(\Rightarrow a\in BC\left(4;5;6\right)\)

BCNN (4 ; 5 ; 6) =

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4;5;6\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow BC\left(4,5,6\right)\in B\left(60\right)\)

\(\Rightarrow B\left(60\right)=\left\{120;180;240;300;360;...\right\}\)

Vì khoản các từ 200 - 300 nên ta có 240 và 300.

Nhận xét: 4 - 3 = 1 , 5 - 4 = 1

Vậy mỗi số dư của mỗi thương trên các nhau một đơn vị:

Vậy số đó là:

\(\hept{\begin{cases}240-1=239\\300-1=299\end{cases}}\)

Đs: a = { 239,299 }

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết

TL:

Ta có:

Vì A : 35 (dư ...) nên A sẽ ở phạm vi lớn hơn 35

Mà : 

- Các số A : 5 (dư 2) (A > 35) là: {37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 76 ; 82 ; 87 ; 92 ; 97 ;....}

- Các số A : 7 (dư 3) (A > 35) là: {38 ; 45 ; 52 ; 59 ; 66 ; 73 ; 80 ; 87 ; 94 ;....}

Qua dãy số trên, ta thấy rằng : số 52 : 5 = 10 (dư 2) ; số 52 : 7 = 7 (dư 3) nên:

A = 52

Số dư mà A(52) : 35 là:

52 : 35 = 1 (dư 17)

Vậy số dư là 17.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 14:07

Gọi số cần tìm là a

Theo đề ta có: a : 9 dư 5 => 2a-1 chia hết cho 9

a : 7 dư 4 => 2a-1 chia hết cho 7

a : 5 dư 3 => 2a-1 chia hết cho 5

Vì 2a-1 chia hết cho 9; 7; 5 và a nhỏ nhất => 2a-1 thuộc BCNN(9;5;7).

9=3; 5= 5; 7=7

BCNN(9;5;7)=32.5.7= 315

Ta có: 2a-1= 315

2a = 315 + 1

2a = 316

a = 316 : 2

a = 158

Vậy số cần tìm là 158.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN DIEU LINH
Xem chi tiết
Vũ Thị Hải Yến
22 tháng 11 2015 lúc 19:21

tích cho mình mình làm cho 

Thái Doãn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
11 tháng 11 2015 lúc 20:13

a=4q+3 = 5q+4 = 6k+5

=> a+1 = 4p+4=5q+5=6k+6

=> a+1 chia hết cho 4;5;6

a+1 là BC(4;5;6) =B(BCNN(4;5;6)) =B(60)

a+1 = 60m ; với m thuộc N

a=60m-1; mà    200<a<400

=>  200<60m -1 < 400

3,35< m < 6,68

m= 4;5;6

+m=4 => a= 4.60 -1 =239

+m=5 => a=5.60 -1 =299

+m=6 => a= 6.60-1=359

Vây a= 239;299;359