Gọi x và y lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là số tự nhiên)
Ta có: a = 4x + 3 => 27a = 108x + 81 (1)
a = 9y + 5 => 28a = 252y + 140 (2) (Cùng nhân với 28)
Lấy (2) trừ (1) ta được: 28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59
\(\Leftrightarrow\) a = 36. (7c - 3b + 1) + 23
Vậy a chia cho 36 dư 23.
- Ta có : a chia 4 dư 3 `=> a=4k+3 (k in NN)`
- Ta lại có : a chia 9 dư 5 `=> a-5vdots9`
`=> 4k+3-5vdots9`
`=> 4k-2vdots9`
`=> 4k-2-18 vdots9`
`=> 4k-20vdots9`
`=> 4(k-5)vdots9`
mà (4;5)=1
`=> k-5vdots9`
`=> k-5=9m (m in NN)`
`=> k=9m+5`
- Thay `k=9m+5` vào biểu thức `a=4k+3` ta có :
`a=4.(9m+5)+3`
`-> a=36m+20+3`
`-> a=36m+23`
- Vậy a chia 36 dư 23
a chia 4 dư 3 có nghĩa là thêm 1 hoặc 5 hay 9 ; 13 ; 17 ; ... sẽ chia hết cho 4
a chia 9 dư 5 có nghĩa thêm 4 hoặc 13 ; hoặc 22 ; ... cho a thì nó chia hết cho 9
Xét các chữ số có thể thêm cho a , ta thấy thêm 13 vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 9 , suy ra a + 13 chia hết cho 36
Vậy a : 36 sẽ dư :
36 - 13 = 23