Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Hoán
Xem chi tiết
Tiểu thư họ Vũ
20 tháng 8 2018 lúc 19:39

Ước của 42 nhiều lắm bạn ạ nên ko có giá trị cụ thể của x đâu. Bạn có sót chỗ nào ko???

Bình luận (0)
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
20 tháng 8 2018 lúc 19:42

x = 1,2,3,6,7,14,21,42

Bình luận (0)
lê văn hải
20 tháng 8 2018 lúc 19:42

Ta có : \(Ư\left(42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm7;\pm21;\pm42\right\}\)

         Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm2;.....;\pm42\right\}\)

Bạn ghi chỗ ........ là các số ở trên nha!

Bình luận (0)
Ran Kudo
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
26 tháng 6 2019 lúc 20:33

Phân tích đa thức thành nhân tử :

\(52.143-52.39-8.26\)

\(=52.143-52.39-52.4\)

\(=52.\left(143-39-4\right)\)

#~~ Hết~~#

Bình luận (1)
lê thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Aoi Ogata
19 tháng 2 2018 lúc 21:53

\(-52+\frac{2}{3}x=-46\)

\(\frac{2}{3}x=-46+52\)

\(\frac{2}{3}x=6\)

\(x=6:\frac{2}{3}\)

\(x=9\)

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
19 tháng 2 2018 lúc 21:59

x=9 nha bn

đúng nha

Happy new year!!

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
19 tháng 2 2018 lúc 22:11

\(-52+\frac{2}{3}x=-46\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-46-\left(-52\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=6\)

\(\Rightarrow x=9\)

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
16 tháng 10 2021 lúc 19:55

giúp j vậy bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh biệt em, chị để mất...
16 tháng 10 2021 lúc 20:01

Đề ?_?

@Cpr

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☪️ - 🇲 🇴 🇴 🇳
16 tháng 10 2021 lúc 20:02

Mong bạn đưa câu hỏi đầy đủ trên phần TLCH để được trợ giúp nhé. Chứ bạn cũng không có đề đâu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nasa
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 9 2023 lúc 13:13

Bài nào v ạ

Bình luận (1)
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

Bình luận (0)
Mai Thế Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
16 tháng 1 2021 lúc 21:43

(x - 1) + (x - 2) + (x - 3) + ... + (x - 100) = 5150

x - 1 + x - 2 + x - 3 + ... +x - 100 = 5150

100x - (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5150

100x - 5050 = 5150

100x = 5150 + 5050

100x = 10200

x = 10200 : 100

x = 102

Bình luận (0)
Ngày buồn của tôi
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
13 tháng 1 2019 lúc 22:07

=x.y-x.2-3y+6

=xy-2x-3y+6

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
13 tháng 1 2019 lúc 22:07

k mình nhé

Bình luận (0)
nguyễn vy
13 tháng 1 2019 lúc 22:14

( x - 3 ) . ( y - 2 ) = 4

=> ( x - 3 ) ( y - 2 ) thuộc Ư(4) = { 1;2;4 }

ta có : 

x - 3 = 1 => x = 4             thì y - 2 = 4 => y = 6

x - 3 = 2 => x = 5             thì y - 2 = 2 => y = 4

x - 3 = 4 => x = 7             thì y - 2 = 1 => y = 3

Bình luận (0)
Hieu Hoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 20:39

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 20:43

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$

Bình luận (0)