Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Băng Vũ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 8 2017 lúc 11:11

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [H, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [N, H] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [I, D] A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm D: Giao điểm đường của s, q Điểm D: Giao điểm đường của s, q

a) Do EM = EH và AE vuông góc MH tại E nên AB là đường trung trực của MH. Tương tự AC là trung trực HN.

b) Do  AB là đường trung trực của MH nên AM = AH. Tương tự AH = AN

Vậy AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E, F lần lượt là trung điểm HM, HN nên EF là đường trung bình tam giác.

Vậy EF // MN.

d) Tam giác cân AMN có I là trung điểm MN nên \(AI⊥MN\)

Lại có MN //EF nên \(AI⊥EF.\)

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2018 lúc 10:58

a) Ta thấy AB vuông góc với MH tại trung điểm E của MH nên AB là đường trung trực của MH.

 Ta thấy AC vuông góc với NH tại trung điểm F của NH nên AC là đường trung trực của NH.

b) Do AB là trung trực của MH nên AM = AH.

Tương tự AN = AH. Vậy nên AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E là trung điểm MH, F là trung điểm HN nên EF là đường trung bình tam giác HMN.

Suy ra EF // MN.

d) Do tam giác AMN cân tại A nên trung tuyến AI đồng thời là đường cao. Vậy AI vuông góc MN.

Lại có MN // EF nên AI  vuông góc EF.

Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2018 lúc 10:59

Hình vẽ.

TAKASA
13 tháng 8 2018 lúc 22:19

Bài giải : 

a) Ta thấy AB vuông góc với MH tại trung điểm E của MH nên AB là đường trung trực của MH.

 Ta thấy AC vuông góc với NH tại trung điểm F của NH nên AC là đường trung trực của NH.

b) Do AB là trung trực của MH nên AM = AH.

Tương tự AN = AH. Vậy nên AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E là trung điểm MH, F là trung điểm HN nên EF là đường trung bình tam giác HMN.

Suy ra EF // MN.

d) Do tam giác AMN cân tại A nên trung tuyến AI đồng thời là đường cao. Vậy AI vuông góc MN.

Lại có MN // EF nên AI  vuông góc EF.

Nguyễn Phạm Khánh An
Xem chi tiết
Cu Giai
18 tháng 6 2018 lúc 21:42

xét 2 tam giác MBE và tam giác HBE = 

=> MB=HB

xét 2 tam giác AME = tam giác AHE 

=> AM=HA

xét 2 tam giác BMA và tam giác BHA có

BA chung

BM=BH

MA=MH

=> 2 tam giác =

mà góc BHA vuông góc

=> BMA vuông góc

=> BM vuông góc với AM

câu b thì mình vẽ nó song song cơ... gửi cho mình cái hình nha

Nguyen Thi Phuong Anh
25 tháng 7 2018 lúc 15:55

Nhấn vào  "Đúng 0" thì lời giải sẽ hiện ra

Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 8 2016 lúc 21:34

A B C H E M F N

a/ Ta có : AE là cạnh chung của hai tam giác vuông: tam giác AME và tam giác AHE ; ME = EM (gt)

=> tam giác AME = tam giác AHE (2 cạnh góc vuông)

b/ Dễ thấy EH = EM ; AB vuông góc MH => đpcm

Tương tự với AC .

 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 8 2016 lúc 21:38

c/ Ta chứng minh được : AB là đường trung trực của MH

=> AM = AH (1)

AC là đường trung trực của NH => AH = AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM = AN => tam giác AMN cân tại A

d/ Hãy chứng minh MN // EF

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2018 lúc 11:01

Em tham khảo bài dưới đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a)   \(\Delta AME=\Delta AHE\)   (Hai cạnh góc vuông)

Vũ Thị Hoa
Xem chi tiết
HÀ Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Dung Nguyễn Thị Xuân
21 tháng 7 2018 lúc 14:36

a) Ta có: EH = EM (gt); AB ⊥ HE (gt).

⇒ AB là đường trực của MH. (đpcm1)

CMTT, ta được: AC là đường trực của NH. (đpcm2)

b) Ta có: AB là đường trực của MH. (cmt)

⇒ AM = AH. (1)

CMTT, ta được: AN = AH. (2)

Từ (1), (2) ⇒ AM = AN.

△AMN có: AM = AN. (cmt)

⇒ △AMN cân tại A. (đpcm)

c) △HMN có: EH = EM (gt); FH = FN (gt).

⇒ EF là đường trung bình của △HMN.

⇒ EF // MN. (đpcm)

d) △AMN cân ở A. (cmt)

⇒ Đường trung truyến AI (IM = IN) cũng là đường cao.

⇒ AI ⊥ MN.

Mà EF // MN. ⇒ AI ⊥EF. (đpcm)

Luân Đào
21 tháng 7 2018 lúc 14:56

Đường trung bình của tam giác, hình thangĐường trung bình của tam giác, hình thang

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nga
17 tháng 7 2018 lúc 16:07

Bài tập của bạn giống của mình ghê

Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2022 lúc 21:50

a: Ta có: AB vuông góc với HM tại E

mà E la trung điểm của HM

nên AB là trung trực của MH

Ta có: AC vuông góc với HN tại F

mà F la trung điểm của HN

nên AC là đừog trug trực của HN

b: Ta có: AM=AH

AN=AH

DO đó; AM=AN

hay ΔAMN can tại A

c: Xét ΔHNM có HE/EM=HF/FN

nên FE//MN