Những câu hỏi liên quan
Thu Ngân Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 16:04

loading...  

Bống
Xem chi tiết
Hannah Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:39

a: Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có

góc HCA chung

Do đó:ΔHCA\(\sim\)ΔACB

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

XétΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 12:40

c: \(BE\cdot BA+CF\cdot CA+2\cdot BH\cdot CH\)

\(=BH^2+CH^2+2\cdot BH\cdot CH\)

\(=BC^2\)

The Moon
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:43

\(\widehat{BHD}=\widehat{HAB}\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ADE}\)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{BHD}\)

Changgg
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 10 2021 lúc 0:09

Lời giải:

a. Áp dụng HTL trong tam giác vuông ta có:

$AE.AB=AH^2$
$AF.AC=AH^2$

$\Rightarrow AE.AB=AF.AC\Rightarrow \frac{AE}{AF}=\frac{AC}{AB}$

Xét tam giác $AFE$ và $ABC$ có:

$\widehat{EAF}=\widehat{CAB}=90^0$

$\frac{AE}{AF}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AFE\sim \triangle ABC$ (c.g.c)

b.

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:

$BE.BA=BH^2$

$CF.CA=CH^2$

$\Rightarrow BE.CF.AB.AC=(BH.CH)^2=(AH^2)^2$

$\Leftrightarrow BE.CF.2S_{ABC}=AH^4$

$\Leftrightarrow BE.CF.AH.BC=AH^4$

$\Leftrightarrow BE.CF.BC=AH^3$ (đpcm)

Akai Haruma
13 tháng 10 2021 lúc 0:09

Hình vẽ:

Kiến Thành
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 12:01

a, xét \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng hệ thức lượng\(=>AC^2=CH.BC=>HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=9,6cm\)

\(=>HB=BC-HC=15-9,6=5,4cm\)

áp dụng Pytago trong \(\Delta AHC\) vuông tại H

\(=>HA=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2cm\)

\(b,\) do E,F là hình  chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC

\(=>\left\{{}\begin{matrix}EH\perp AB\\HF\perp AC\end{matrix}\right.\) mà \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) lần lượt vuông góc tại H

theo hệ thức lượng

\(=>\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AE.AB\\AH^2=AF.AC\end{matrix}\right.\)=>\(AE.AB=AF.AC\)

c, do E,F là hình  chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC

=> tứ giác EHFA là hình chữ nhật\(=>AE=HF< =>HF^2=AE^2\)

áp dụng pytago trong \(\Delta EHA\) vuông tại E

\(=>HE^2+AE^2=AH^2< =>HE^2+HF^2=AH^2\)(1)

theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH

\(=>AH^2=HB.HC\left(2\right)\)

(1)(2)=>\(HE^2+HF^2=HB.HC\)

Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 21:57

Sửa đề: F là hình chiếu của E trên AC

a: Xét ΔCAB có

E là trung điểm của CB

EF//AB

=>F là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

E là trung điểm của CB

ED//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có EF//AB

nên EF/Ab=CE/CB=1/2

=>EF=1/2AB=DB

Xét tứ giác BDFE có

FE//BD

FE=BD

=>BDFE là hình bình hành

b: Xét ΔABC có AD/AB=AF/AC

nên DF//BC

=>DF//EH

ΔHAC vuông tại H có HF là trung tuyến

nên HF=AC/2

=>HF=ED
Xét tứ giác EHDF có

EH//DF

ED=HF

=>EHDF là hình thang cân

c: Xét tứ giác ABCN có

F là trung điểm chung của AC và BN

=>ABCN là hình bình hành

=>AN//CB

Xét tứ giác AMCE có

F là trung điểm chung của AC và ME

=>AMCE là hình bình hành

=>AM//CE

=>AM//CB

mà AN//CB

nên A,N,M thẳng hàng