bài 1 cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH . C/m rằng
AB.sin B = AC.sin C
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có 2 đường cao AH và BD. chứng minh CAH=CBD
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có 2 đường cao AH và BD cắt nhau ở I. Giả sử^C=60. Tính BIH
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn có 2 đường cao BD và CE cắt nhau ở I. BIC kề bù với góc nào? C/M BIC bù với góc A.
Vẽ hình và giải giúp mình với.
1.Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Chứng mình rằng: a,AEHD là tứ giác nội tiếp b,BEDC là tứ giác nội tiếp. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp c, Góc EBD=ECD d,AH vuông góc với BC
2.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao BM và CN cát nhau tại I. Chứng minh rằng: a,AMIN là một tứ giác nội tiếp b, Góc NAI=NMI c,AI cắt BC tại H. Chứng minh HA là tia phân giác của góc NHM
1:
a: góc AEH+góc ADH=180 độ
=>AEHD nội tiếp
b: góc BEC=góc BDC=90 độ
=>BEDC nội tiếp
c: BEDC nội tiếp
=>góc EBD=góc ECD
d: Xét ΔABC có
BD,CE là đường cao
BD cắt CE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
Cho tam giác ABC có ∠B , ∠C là các góc nhọn, AC > AB. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng ∠(HAB) < ∠(HAC) .
Trong ΔABC ta có AC > AB (gt)
Suy ra: ∠B > ∠C (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
Trong ΔAHB có ∠(AHB) = 90o
Suy ra: ∠B + ∠(HAB) = 90o (tính chất tam giác vuông) (1)
Trong ΔAHC có ∠(AHC) = 90o
Suy ra: ∠C + ∠(HAC) = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠(HAB) = ∠C + ∠(HAC)
Mà ∠B > ∠C nên ∠(HAB) < ∠(HAC) .
Cho tam giác ABC nhọn có AB=c, Ac=b, BC=a
Chứng minh S abc= 1/2bc.sin A =1/2 ac .B =1/2 ab.sin C=1/2 bc
( các bạn giúp mình nha, cám ơn nhiều)
Cho tam giác nhọn ABC, có hai đường cao AH, BK cắt nhau tại D. a) Tính ABD khi 0 C 60 = . b) Chứng minh rằng nếu DA = DB thì tam giác ABC là tam giác cân.
Cho tam giác ABC nhọn,nội tiếp (0;R) có đường cao AH đường kính AD
a)c/m : CD vuông góc AC
B)c/m tam giác ABH đồng dạng tam giâc ADC.
1 Giải tam giác vuông ABC biết rằng  = 900 và :
a) b = 10 cm, ; b) c = 10 cm, ;
c) a = 20 cm, ; d) c = 21 cm, b = 18 cm;
2 Cho DABC nhọn có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết , AB = 9 cm, AC = 12 cm. Giải tam giác ABC và tính AM.
Bài 1:
d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)
hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)
nên \(\widehat{C}\simeq49^023'\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^037'\)
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi K, I lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết rằng BK = CI. C/m rằng tam giác ABC cân
Giúp mik vs!!!
Áp dụng định lí Py-ta-go cho hai tam giác vuông AKH và AIH, ta có:
\(AK^2+HK^2=AH^2\)
\(AI^2+HI^2=AH^2\)
\(\Rightarrow AK^2+HK^2=AI^2+HI^2\) \(\left(\cdot\right)\)
Giả sử \(AB\ne AC\)ta xét 2 trường hợp:
T/hợp 1: \(AB>AC\)
\(\Rightarrow AB-BK>AC-CI\)( vì \(BK=CI\)) hay \(AK>AI\) \(\left(1\right)\)
Mặt khác, vì \(AB>AC\)nên \(HB>HC\)( quan hệ đường xiên - hình chiếu )
\(\Rightarrow HB^2>HC^2\)hay \(HK^2+BK^2>HI^2+CI^2\Rightarrow HK>HI\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra: \(AK^2+HK^2>AI^2+HI^2\): trái với \(\left(\cdot\right)\)
T/hợp 2: \(AB< AC\): Chứng minh tương tự ta có: \(AK^2+HK^2< AI^2+HI^2\): trái với \(\left(\cdot\right)\)
Vậy điều giả sử \(AB\ne AC\)là sai, hay \(AB=AC\)
Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhọn, đường cao AH, trung tuyến AM sao cho góc BAH= góc MAC. E là trung điểm AB.
a) c/m A,E,M,H cùng thuộc 1 đường tròn
b) c/m góc BAC= 90 độ
a.
Do E là trung điểm AB, M là trung điểm BC
\(\Rightarrow\) EM là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow EM||AC\)
\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{AME}\) (so le trong) (1)
Trong tam giác vuông AHB, HE là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow HE=\dfrac{1}{2}AB=AE\) \(\Rightarrow\Delta AHE\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{BAH}\) (2)
Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\) (giả thiết) (3)
(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AHE}\)
\(\Rightarrow AMHE\) nội tiếp (2 góc bằng nhau cùng chắn AE)
\(\Rightarrow\) 4 điểm A, E, M, H cùng thuộc 1 đường tròn
b.
Theo cmt AMHE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AHM}=90^0\) (cùng chắn AM)
\(\Rightarrow EM\perp AB\)
Mà \(EM||AC\)
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)