viết các biểu thức sau dưới dạng tổng
\((x+\frac{4}{3}y^2)^2\)
\(\left(2x^2+\frac{5}{3}y\right)^2\)
Bài 1: Tìm x, y, z biết
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\le0\)
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng thu gọn
A = |x - 1| + x + 3
B = 2x - |2x + 3|
B1:
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-\frac{1}{3}\right|\ge0\\\left|4z+5\right|\ge0\end{cases}\left(\forall x,y,z\right)}\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\ge0\left(\forall x,y,z\right)\)
Mà theo đề bài, \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\le0\) nên dấu "=" xảy ra khi:
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\left|2y-\frac{1}{3}\right|=\left|4z+5\right|=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{6}\\z=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
B2:
a) Nếu \(x< 1\) => \(A=1-x+x+3=4\)
Nếu \(x\ge1\) => \(A=x-1+x+3=2x+2\)
b) Nếu \(x< -\frac{3}{2}\) => \(B=2x+2x+3=4x+3\)
Nếu \(x\ge-\frac{3}{2}\) => \(B=2x-2x-3=-3\)
Bài 1.
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|2y-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|4z+5\right|\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\ge0\forall x,y,z\)
Kết hợp với đề bài => Chỉ xảy ra trường hợp \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\2y-\frac{1}{3}=0\\4z+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{6}\\z=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Bài 2.
A = | x - 1 | + x + 3
Với x < 1 => A = -( x - 1 ) + x + 3 = -x + 1 + x + 3 = 4
Với x ≥ 1 => A = ( x - 1 ) + x + 3 = x - 1 + x + 3 = 2x + 2
B = 2x - | 2x + 3 |
Với x < -3/2 => B = 2x - -( 2x + 3 ) = 2x + ( 2x + 3 ) = 2x + 2x + 3 = 4x + 3
Với x ≥ -3/2 => B = 2x + -( 2x + 3 ) = 2x - ( 2x + 3 ) = 2x - 2x - 3 = -3
Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
\(\frac{x^2}{3+y}+2+4-\frac{\left(a+b\right).c}{8+y}-\left(\frac{a}{b}\right)^2\)
(x*x)/(3+y)+2+4-((a+b)*c)/(8+y)-sqr(a/b)
(x*x/3+y)+2+4-((a+b)*c/8+y)-a/b*a/b
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương
\(\left(1-\frac{x}{5}\right)\left(\left(\frac{x}{5}\right)^2+\frac{x}{5}+1\right)\)
help!!!!!!!!!
\(\Leftrightarrow1-\frac{x^3}{125}\)
Nó là hằng đẳng thức mà .
CHỦ ĐỀ : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
BÀI TẬP :
BÀI 1. TÍNH
a>\(\left(2x+3y\right)^2\)
b>\(\left(5x-y\right)^2\)
c> \(\left(x+\frac{1}{4}y\right)^2\)
d>\(\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}y\right)^2\)
e>\(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)\)
f>\(\left(x^2+\frac{2}{5}y\right)\left(x^2-\frac{2}{5}y\right)\)
BÀI 2. VIẾT CÁC ĐA THỨC SAU DƯỚI DẠNG BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 TỔNG HOẶC 1 HIỆU
a>\(x^2-6x+9\)
b>\(\frac{1}{4}a^2+2ab^2+4b^2\)
c>\(25+10x+x^2\)
d>\(\frac{1}{9}-\frac{2}{3}y^4+y^8\)
BÀI 3. RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC
a>\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
b>\(5\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\frac{1}{2}\left(6-8x\right)^2+17\)
bạn vào loigiaihay rồi chọn toán lớp 8 rồi chọn đẳng thức đáng nhớ
dễ mà áp dụng hết hằng đẳng thức nếu bạn thuộc hằng đẳng thức mik chỉ làm mỗi bài 1 ý nha xong dựa vô mà làm
\(1a.\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.3y+\left(3y\right)^2\)
\(=4y^2+12xy+9y^2\)
\(2a.x^2-6x+9\)
\(=x^2-2.x.3+3^2\)
\(=\left(x-3\right)^2\)
chứng minh rằng biểu thức sau viết dưới dạng tổng các bình phương của hai biểu thức
\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x-2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x-2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
\(=x^2+2\left(x^2+2x+1\right)+3\left(x^2-4x+4\right)+4\left(x^2+6x+9\right)\)
\(=x^2+2x^2+4x+2+3x^2-12x+12+4x^2+24x+36\)
\(=10x^2+16x+50\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên:
\(\left(\frac{3}{7}\right)^5.\left(\frac{3}{7}\right).\left(\frac{5}{3}\right)^6.\left(\frac{343}{625}\right)^2\)
rút gọn biểu thức
\(A_8=\left(1-\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{4-x^2}{x-6}-\frac{x-2}{3-x}-\frac{x-3}{x+2}\right)\)
\(A=\frac{y-x}{xy}:\left[\frac{y^2}{\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)}-\frac{2x^2y}{x^4-2x^2y^2+y^4}+\frac{x^2}{\left(y^2-x^2\right)\left(x+y\right)}\right]\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa \(\left( {a > 0} \right)\):
a) \({a^{\frac{3}{5}}}.{a^{\frac{1}{2}}}:{a^{ - \frac{2}{5}}}\);
b) \(\sqrt {{a^{\frac{1}{2}}}\sqrt {{a^{\frac{1}{2}}}\sqrt a } } \).
\(a,a^{\dfrac{3}{5}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}:a^{-\dfrac{2}{5}}=a^{\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)}=a^{\dfrac{3}{2}}\\ b,\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a}}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}\\ =\sqrt{a}\)
1.Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 0
\(\frac{x+1}{7};\frac{3x+3}{5};\frac{3x\left(x-5\right)}{x-7};\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}\)
2.Tính giá trị của các biểu thức sau:
\(A=\frac{a^2\left(a^2+b^2\right)\left(a^{\text{4}}+b^{\text{4 }}\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^2-3b\right)}{\left(a^{10}+b^{10}\right)}\)tại a=6;b=12
\(B=3xy\left(x+y\right)+2x^3y+2x^2y^2+5\)tại x+y=0
\(C=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)+4\)tại x+y=0