Cho tập hợp A=\(\left\{-1;2;6;13;...\right\}\). Hãy viết tập A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
Bài 1. (1 điểm)
a) Cho hai tập hợp $A=\left( -\infty ;3 \right)$ và $B=\left[ -2;15 \right)$. Tìm $A\cup B$; $A\cap B$.
b) Cho hai tập hợp số $A=\left( m-1;m+4 \right]$ và $B=\left( -2;3 \right]$ với $m$ thuộc $\mathbb{R}$. Xác định $m$ để $A \subset B$.
a) A ∪ B = (-∞; 15)
A ∩ B = [-2; 3)
b) Để A ⊂ B thì:
m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3
*) m - 1 > -2
m > -2 + 1
m > -1
*) m + 4 ≤ 3
m ≤ 3 - 4
m ≤ -1
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
1, Cho tập hợp sau :
\(A=\left\{x\in N\left|x\le7\right|\right\}\)
Hỏi : A có bao nhiêu phần tử, đó là các phần tử nào và nêu 3 số \(\notin\)A
2, Cho tập hợp B
\(B=\left\{x\in N\left|1< x< 5\right|\right\}\)
Hãy viết ra các tập hợp là tập hợp con của tập hợp B mà mỗi tập hợp có 3 phần tử
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Cho tập hợp : \(A=\left\{1,a,b,2\right\}\). Hãy viết các tập hợp con của tập hợp trên.
\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)
Các tập hợp con của A là:
{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}
Cho tập hợp A = \(\left\{x\in Q:\left(2x^2-x\right)\left(x^3-2x+1\right)=0\right\}\)
Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A, chỉ ra các tập hợp con gồm 2 phần tử của A
A={0;1/2}
Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}
Cho 2 tập hợp
\(\left\{\text{A=9;12;15;18;...;201}\right\}\) và B=\(\left\{9;12;15;18;...;201\right\}\)
a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên
b. viết tập hợp c gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và thuộc tập hợp B bằng hai các ( liệt kê và chỉ ra tính đặc trưng)
a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)
\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử
b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)
1. Cho tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử.
Hỏi M có bao nhiêu tập hợp con cố 3 phần tử.
2. Cho \(A=\left\{a,b,c,d,e\right\}\)
Hỏi A có bao nhiêu tập hợp con.
Nguyễn Hữu Quang
Gọi 4 tập con của M là : a , b, c, d
M có các tập con có 3 phần tử là :
{ a , b ,c }
{ a , b , d }
{ a , c , d }
{ b ,c ,d }
- Chúc bạn học tốt
1 ___ M có 4 tập hợp nha bạn
2 A có 20 tập hợp con nha bạn
1/cho tập hợp B= \(\left\{x\in R|\left(9-x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)tìm các phần tử
2/ tập hợp A= \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\) có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử ?
1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}
Ta có:
(9-x2)(x2-3x+2)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
⇒B={-3;1;2;3}
2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử
CHO TẬP HỢP \(A=\left\{2n+1:n\in N,n<10\right\}\)
A)HÃY LIỆT KÊ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A
B)TÍNH SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A
C)TÍNH SỐ TẬP CON CỦA TẬP HỢP A
Cho `3` tập hợp \(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right);B=\left(-1;+\infty\right);C=\left(-\infty;2m\right)\). Tìm m đề \(A\cap B\cap C\ne\varnothing\)
\(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right)\)
\(B=\left(-1;+\infty\right)\)
\(C=\left(-\infty;2m\right)\)
\(A\cap B=\left(-3;-1\right)\)
Để \(A\cap B\cap C\ne\varnothing\Leftrightarrow2m\ge-1\)
\(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(m\ge-\dfrac{1}{2}\) thỏa đề bài
Cho tập hợp A=\(\left\{x\in R;\frac{1}{|x-1|}>2\right\}\).Xác định tập hợp R/A và biểu diễn trên trục số.
Lời giải:
\(\frac{1}{|x-1|}>2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-1|\neq 0\\ |x-1|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{-1}{2}< x-1< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=(\frac{1}{2}; \frac{3}{2})\setminus \left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow R\setminus A=(-\infty;\frac{1}{2}]\cup [\frac{3}{2};+\infty)\cup \left\{1\right\}\)
Hình: