Cho 23,2 gam oxit sắt từ tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch axit clohidric tạo ra hỗn hợp muối sắt ( 2 la mã ) clorua , sắt ( 3 la mã ) clorua và nước
1. Viết pt phản ứng
2. Tính nồng độ CM ( Cm ) của muối tạo thành
3. Tính V đã dùng
Bài 1 :Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và khí hidro.
a)Viết phương trình phản ứng sảy ra
b) tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
c)tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
Câu 2: Dẫn khí hidro dư qua 8g bột CuO nung nóng đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn
a)Viết phường trình phản ứng xáy ra
b)Tính thể tích H2 cần dùng
c)tính khối lường kim loại đồng thu đc
d)Nếu đốt cháy lượng khí H2 trên trong bình chứa 3,36 lít khí oxi thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu?biết các khí đo ở đktc.
đổi 200 ml = 0,02 l
a) PTHH : Fe + HCl -> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(=>V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(C_{HCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,02}=5\left(M\right)\)
Đông Hải làm câu 1 rồi thì tui làm phần còn lại
Câu 2:
\(a,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ b,n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Cu}=n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\\ d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\left(2\right)\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohidric thu được muối sắt (II) clorua và khí hiđro a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) c. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?
a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
Ta có: 0,1/1 < 0,4/2
=> Fe hết, HCl dư, tish theo nFe.
b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol)
=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 Ta có: 0,1/1 < 0,4/2 => Fe hết, HCl dư, tish theo nFe. b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol) => V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l) c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn đáp án A
Có 4 thí nghiệm tạo muối Fe2+ là (2), (4), (5) và (6)
Lưu ý ở thí nghiệm (1) Fe dư nhưng không phản ứng với FeCl3 vì đây không có môi trường điện li nên không phân li ra Fe3+ để phản ứng tạo Fe2+.
Tính theo PTHH:
Bài 1: Cho 2,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric(HCl) sau phản ứng tạo ra muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro bay lên.
a) Viết PTHH và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro ở đktc?
c) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng trên?
Bài 2: Cho 5,4 g nhôm vào dd HCl dư tao ra muối nhôm clorua (AlCl3) và khí H2
a. Viết PTHH và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
b. Tính thể tích khí Hiđro tạo tành ở đktc
c. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành
Fe + 2HCl –> FeCl2 + H2
a) Số mol Fe: 2,8/56=0,05 (mol)
Theo pthh số mol H2= 0,05 mol
Thể tích H2=0,05 x 22,4 = 1.12 (lít)
b) Theo pthh số mol HCl= 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)
trên là bài 1 đây là bài 2 nha
Số mol Al là:
Bài 1:
a, Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\) ( 1:2:1:1 )
b,
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,05.1=0,05mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
c, \(n_{HCl}=0,05.2=0,1mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
Bài 2:
a, 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 ( 2:6:2:3 )
b, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2.3=0,6mol\)
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)
c, \(n_{HCl}=0,2.6=1,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8g\)
Cho 14,4 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric 10% thu được muối sắt (II) clorua và nước.
a.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b.Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?
c.Tính khối lượng axit HCl cần dùng
d.Tính C% dung dịch sau phản ứng
GIÚP TỚ VỚI Ạ
`n_[FeO]=[14,4]/72=0,2(mol)`
`a)PTHH:`
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`
`0,2` `0,4` `0,2` `(mol)`
`b)m_[FeCl_2]=0,2.127=25,4(g)`
`c)m_[dd HCl]=[0,4.36,5]/10 .100=146(g)`
`d)C%_[FeCl_2]=[25,4]/[14,4+146].100~~15,84%`
1 )Cho 8,4 gam sắt tác dụng vừa đủ với 250g dung dịch HCl, thu được dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a.Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở(đktc). c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc.
2)
. Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc và khối lượng muối thu được. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. d. Lấy lượng axit clohiđric ở trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Tìm tên kim loại A
1)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15->0,3--->0,15-->0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mdd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%=7,38\%\)
2)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4---->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
c) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
d)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
0,2<--0,4
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg(Magie)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt trong 300 gam dung dịch axit clohidric HCL (vừa đủ), thu được muối sắt (II) clorua \(FeCl_2\) và khí hidro.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính thể tích hidro sinh ra (đktc).
d.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng.
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ d) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{300}.100\% = 4,867\%\)
III. Tính theo PTHH
Bài 1 Cho 16,8 gam sắt(Fe) tác dụng vừa đủ với axit clohidric (HCl) thu được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
1. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
3. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành
Bài 2 Cho nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat (Al2 (SO4)3) và 6,72 lít khí hidro (H2) ở đktc
1. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên
2. Tính khối lượng nhôm đã dùng.
Bài 1:
1) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,3--------------->0,3--->0,3
=> nH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
3) mFeCl2 = 0,3.127=38,1(g)
Bài 2
1) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
2) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2<----------------------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4(g)