Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= sinx-cosx+1.Tính P=M-m .
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos x + 2 sin x + 3 2 cos x − sin x + 4 . Tính M,m.
A. 4 11 .
B. 3 4
C. 1 2
D. 20 11 .
Đáp án A
Ta có: y = cos x + 2 sin x + 3 2 cos x − sin x + 4
⇒ y 2 cos x − sin x + 4 = cos x + 2 sin x + 3
⇔ 2 + y sin x + 1 − 2 y cos x = 4 y − 3 1
PT (1) có nghiệm ⇔ 2 + y 2 + 1 − 2 y 2 ≥ 4 y − 3 2
⇔ 11 y 2 − 24 y + 4 ≤ 0 ⇔ 2 11 ≤ y ≤ 2
Suy ra M = 2 m = 2 11 ⇒ M . m = 4 11
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin x + cos x - 1 sin x - cos x + 3 khi đó:
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Vì nên tập giá trị của hàm số là tập hợp các giá trị của y để phương trình
có nghiệm.
Sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình suy ra được
vậy m = -1 và
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin x + cos x - 1 sin x - cos x + 3 khi đó:
A. M = - 1 ; m = 1
B. M = 1 7 ; m = - 1
C. M = - 1 7 ; m = 1 7
D. M = - 1 ; m = - 1 7
Chọn B
Vì sinx-cosx+3>0 nên tập giá trị của hàm số là tập hợp các giá trị của y để phương trình (1-y)sinx+(y+1)cosx=(1+3y) có nghiệm.
Sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình A.sinx+B.cosx=C. Vậy m = -1 và M=1/7
Gọi m m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (sinx)^6 + (cosx)^6 + sinx.cosx tính M-m
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2sin2x-cosx+1.Tính M+m?
\(M=2\cdot\left(1-cos^2x\right)-cosx+1\)
\(=-2\cdot cos^2x-cosx+1\)
\(=-2\cdot\left(cos^2x+\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=-2\cdot\left(cos^2x+2\cdot cosx\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{9}{16}\right)\)
\(=-2\cdot\left(cosx+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{9}{8}\)
-1<=cosx<=1
=>-3/4<=cosx+1/4<=5/4
=>0<=(cosx+1/4)^2<=25/16
=>0>=-2*cos(x+1/4)^2>=-25/8
=>9/8>=-2*cos(x+1/4)^2+9/8>=-25/8+9/8=-16/8=-2
=>M=9/8; m=-2
=>M+m=-7/8
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin 2 x − cosx + 3 . Tính giá trị của M + m .
A. 57 8
B. Không tồn tại
C. 41 8
D. 6
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − cosx . Tính M − m .
A. 2
B. -1
C. 1
D. 0
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 sin x + cos x trên R. Tính giá trị của M + m.
A. 0
B.
C. 1
D. 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 sin x + cos x trên R. Tính giá trị của M + m.
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = 1 + sin x + 1 + cos x . Tính giá trị của M - m.
A. 4 2
B. 3 + 2 2
C. 4 + 2 2 - 1
D. 4 + 2 2
Đáp án C.
Ta có: f 2 x = 2 + sin x + cos x + 2 1 + sin x 1 + c o s x
= 2 + sin x + cos x + 2 1 + sin x + cos x + sin x cos x
Đặt t = sin x + cos x = 2 sin x + π 4 ⇒ t ∈ - 2 ; 2 .
Suy ra sin x cos x = t 2 - 1 2 ⇒ f 2 x = 2 + t + 2 1 + t + t 2 - 1 2 = 2 + t + 2 t 2 + 2 t + 1
⇒ f t = t + 2 + 2 t + 1 = t + 2 + 2 t + 1 k h i t ≥ - 1 t + 2 - 2 t + 1 k h i t < - 1 = 1 + 2 t + 2 + 2 k h i t ≥ - 1 1 - 2 t + 2 - 2 k h i t < - 1
Từ đó suy ra 1 ≤ f 2 x ≤ 4 + 2 2 ⇔ f x ≤ 4 + 2 2 ⇒ M - m = 4 + 2 2 - 1 .