Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

a: Xét ΔCDB có

M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>MN là đường trung bình của ΔCDB

=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)

\(NM=\dfrac{BD}{2}\)

nên BD=2MN

b: NM//BD

=>ID//NM

Xét ΔANM có

I là trung điểm của AM

ID//NM

Do đó: D là trung điểm của AN

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=13^2\)

=>\(AC^2=169-25=144\)

=>AC=12(cm)

D là trung điểm của AN

nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)

N là trung điểm của DC

nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)

=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)

=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
20 tháng 8 2020 lúc 16:19

Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé

a,Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>BM=CM

Xét tam giác CBD có:

    BM=CM

   CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=> MN//BD

=>MN//ID

Xét tam giác AMN có:

  AI=MI(I là trung điểm của AM)

  ID//MN

=>AD=ND hay D là trung điểm của AN(định lý về đường trung bình trong tam giác)

b, Xét tam giác CBD có:

         BM=CM

         CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=>BD=2MN

c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

                   AC2=BC2-AB2

               =>AC2=132-52

               =>AC2=144

               =>AC=12(cm)

Ta có: AD=\(\frac{1}{3}\)AC( vì AD=DN=NC)

=>AD=4(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại A, ta có:

         BD2=AB2+AD2

         BD2=52+42

         BD2=41

         BD=6,4(cm)(xấp xỉ thôi nha)

d, Vì BD=2MN(câu b)

       =>MN=\(\frac{BD}{2}=\frac{6,4}{2}=3,2\)(cm)

     Xét tam giác AMN có:

            AI=MI(I là trung điểm của AM)

            AD=ND(D là trung điểm của AN)

=>ID là đường trung bình của tam giác AMN

=>MN=2ID

=>ID=\(\frac{MN}{2}=\frac{3,2}{2}=1,6\)(cm)

mà BD=BI+ID

=>BI=BD-ID

=>BI=6,4-1,6

=>BI=4,8(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
27 tháng 6 2017 lúc 15:23

A B C M D I 5cm 13cm

Dieu Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 14:04

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MI//AB 

hay MI\(\perp\)AC

Xét ΔCIM vuông tại I và ΔAID vuông tại I có 

IC=IA

\(\widehat{ICM}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔCIM=ΔAID

Suy ra: IM=ID

hay I là trung điểm của MD

Xét tứ giác AMCD có

I là trung điểm của MD

I là trung điểm của AC

Do đó: AMCD là hình bình hành

mà MD\(\perp\)AC

nên AMCD là hình thoi

xMiriki
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
20 tháng 4 2019 lúc 20:37

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC(gt)

BM=CM(gt)

^ABC=^ACB(gt)

=> tam giác ABM= tam giác ACM(c-g-c)

=> ^AMB=^AMC(2 g tương ứng)

=> ^AMB=^AMC=180 độ /2 =90 độ

hay AM vuông góc vs BC

Cố Tử Thần
20 tháng 4 2019 lúc 20:39

b, Ta có: BM=MC=1/2 BC=5

Áp dụng đly pitago vào tam giác vuông ABM có:

AM^2=AB^2-BM^2=13^2-5^2=144

=> AM=12

Cố Tử Thần
20 tháng 4 2019 lúc 20:40

chú ý

câu c em viết thiếu đề à

hok tốt

Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hoàng Anh
18 tháng 5 2022 lúc 20:05

=5(cm)

Vì AM là trung tuyến 

=>AM là đường cao

Xét ΔABM vuông tại M có:

AB2=AM2+MB2(định lý pytago)

Hay:132=AM2+52

169=AM2+25

AM2=144

AM=12(cm)

b.ta có M là trung điểm NC nên MC=MB

ta lại có N là trung điểm MB => MN=NB

vậy MC=2323MN

xét tgac ACD có NC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

mà M thuộc CN và MC=2323MN nên theo định nghĩa M là trọng tâm tgiac ACD

mặt khác E là trung điểm CD vậy AE là đường trung tuyến ứng với CD vậy A; M;E thẳng hàng

Linh Khánh
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết