Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 3 2020 lúc 0:22

\(A=n^3-2n^2+2n-4\)

\(=n^2\left(n-2\right)+2\left(n-2\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n^2+2\right)\)

Để A là số nguyên tố thì \(n-2=1\left(h\right)n^2+2=1\)

Mà \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+2\ge2>1\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\)

Thay vào A ta được A=11 ( LSNT )

Vậy n=3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Hoàng Quân
20 tháng 3 2020 lúc 9:22

cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 4:04

Vì 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau nên ta gọi d = UCLN(7n+13,2n+4)

=>7n+13 ⋮ d và 2n+4d

Có 7n+13d => 2(7n+13)d => 14n+26d

2n+4d => 7.(2n+14)d => 14n+28d

Suy ra (14n+28) – (14n+26)d => 2d => d ∈ {1;2}

Nếu d = 1 thì 7n+13 và 2n+4 là nguyên tố cùng nhau

Nếu d = 2 => 7n+13 ⋮ 2 => 7.(n+1)+6 ⋮ 2 vì 6 ⋮ 2 nên 7.(n+1)2 mà UC(7,2) = 1 => n+12

Để n+12 thì n = 2k+1

Vậy để 7n+13 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 2k+1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 15:21

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Đăng Bùi
Xem chi tiết

Olm sẽ hướng dẫn em giải những dạng toán nâng cao như này bằng phương pháp đánh giá em nhé.

Nếu n = 2 ta có: 2 + 2 = 4 ( loại)

Nếu n = 3 ta có:  2n + 27 = 2.3 + 27 = 33  (loại)

Nếu n > 3 thì vì   n là số nguyên tố nên n có dạng:

                           n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2

Với n = 3k + 1 ta có: n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)

Với n = 3k + 2 ta có: n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 =3.(k+4)⋮3 (loại)

Không có số tự nhiên nào thỏa mãn n+2; n+10; 2n+27 đồng thời là số nguyên tố.

Kết luận: n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

VFF
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 1 2016 lúc 21:20

Gọi ƯC(7n+13,2n+4)=d

Ta có: 7n+13 chia hết cho d=>2.(7n+13) chia hết cho d=>14n+26 chia hết cho d

          2n+4 chia hết cho d=>7.(2n+4) chia hết cho d=>14n+28 chia hết cho d

=>14n+28-(14n+26) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)={1,2}

Để 7n+13 và 2n+4 à số nguyên tố cùng nhau

=>ƯC(7n+13,2n+4)=1

=>d=1

=>d khác 2

=>7n+13 không chia hết cho 2

mà 13 không chia hết cho 2

=>7n chia hết cho 2

Vì (2,7)=1

=>n chia hết cho 2

=>n=2k

Vậy n=2k

VFF
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 1 2016 lúc 20:27

Gọi ƯC(4n+3,2n+3)=d

Ta có: 4n+3 chia hết cho d

          2n+3 chia hết cho d=>2.(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=>4n+6-(4n+3) chia hết cho d

=>4n+6-4n-3 chia hết cho d

=>3 chia hết cho d

=>d=Ư(3)={1,3}

Để 4n+3 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ƯC(4n+3,2n+3)=1

=>d=1

=>d khác 3

=>2n+3 không chia hết cho 3

=>2n+3-3 không chia hết cho 3

=>2n không chia hết cho 3

mà (2,3)=1

=>n không chia hết cho 3

=>n khác 3k

Vậy n khác 3k thì (4n+3,2n+3)=1

Ngô Phương Linh
9 tháng 1 2016 lúc 20:28

ta nhân 2n+3 với 2 thì sẽ ra 4n+6.

rồi lấy 4n+6-4n+3=3

Mà ước của 3 gồm 1,3