Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 7 2016 lúc 11:04

nhìn là hết muốn làm

Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 11:11

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 11:16

p thử lên mạng mà tra từng câu 1 mik nghĩ là có

CoRoI
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
11 tháng 8 2015 lúc 9:52

đăng giết người à           

Phúc
11 tháng 8 2015 lúc 10:02

Nhìn là hết muốn làm.

Võ Hoàng Anh
21 tháng 11 2015 lúc 12:15

Làm 1;2;3;4 bài 1 lần thôi chứ sao 15 bài 1 lúc ?

Nghĩ ai rảnh mà giải ah ?

Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:45

Bài 2 gọi hai số chẵn đó là 2a và 2a+2
ta có 2a(2a+2)=4a^2+4a=4a(a+1)
vì a và a+1 là hai số liên tiếp nên trong hai số này sẽ có ,ột số chia hết cho 2
Suy ra 4a(a+1)chia hết cho 8
Bài 3 n^3-3n^2-n+3=n^2(n-3)-(n-3) 
                            =(n-3)(n^2-1)
                            =(n-3)(n-1)(n+1)

Do n lẻ nên ta thay n=2k+1ta được (2k-2)2k(2k+2)=2(k-1)2k2(k+1)
                                                                         =8(k-1)k(k+1)

vì k-1,k,k+1laf ba số nguyên liên tiếp mà tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
8.6=48 Vậy n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 8 với n lẻ

phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:50

Bài 4 n^5-5n^3+4n=n(n^4-5n^2+4)=n(n^1-1)(n^2-4)
                           =n(n+1)(n-1)(n-2)(n+2)là tích của 5 số nguyên liên tiếp 
Trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất hai số là bội của 2 trong đó có một số là bội của 4
một bội của 3 một bội của 5 do đó tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.3.4.5=120

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2023 lúc 18:23

Thống nhất biểu thức là $A=n^4+5n^2+9$ bạn nhé, không phải $x$.

Lời giải:
Giả sử $n^4+5n^2+9\vdots 121$

$\Rightarrow n^4+5n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow n^4+5n^2-11n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow n^4-6n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow (n^2-3)^2\vdots 11$

$\Rightarrow n^2-3\vdots 11$

Đặt $n^2-3=11k$ với $k$ nguyên

Khi đó: $n^4+5n^2+9=(11k+3)^2+5(11k+3)+9=121k^2+121k+33\not\vdots 121$ (trái với giả sử)

Vậy giả sử là sai. Tức là với mọi số nguyên $n$ thì $n^4+5n^2+9$ không chia hết cho $121$

djfskydgu
Xem chi tiết
Trương Quang Hải
13 tháng 2 2016 lúc 8:35

Giả sử ta có :n = 2 =>(n-1)(n+2)+2 không chia hết cho 9

=>(n-1)(n+2)+2 không chia hết cho 9 với mọi n !!!!!!!

Chắc chắn đúng !!!!!!!!!!!!!!

Ủng hộ mình nha bạn ơi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

NGUYỄN AN PHONG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 3 2021 lúc 8:02

Với \(n=1\Rightarrow2^n+6.9^n=2+6.9=56⋮7\) 

Giả sử \(2^k+6.9^k⋮7\) ta cần chứng minh \(2^{k+1}+6.9^{k+1}⋮7\)

\(2^{k+1}+6.9^{k+1}=2.2^k+6.9.9^k=2\left(2^k+27.9^k\right)=2\left(2^k+6.9^k+21.9^k\right)\)

Ta thấy \(2^k+6.9^k⋮7;21.9^k⋮7\Rightarrow2^{k+1}+6.9^{k+1}⋮7\)

Kết luận: \(2^n+6.9^n⋮7\forall n\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 11:28

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4