Những câu hỏi liên quan
Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 22:21

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ 2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{R}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{8,1}{0,3}=27(g/mol)\)

Vậy R là Al

Văn Thông
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 17:48

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Nguyễn Thúy Nga
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:01

\(n_{H_2}=\dfrac{50.4}{22.4}=2.25\left(mol\right)\)

\(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{4.5}{n}.............................2.25\)

\(M_M=\dfrac{54}{\dfrac{4.5}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2.25\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{2.25\cdot98\cdot100}{10}=2205\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:01

Giả sử kim loại cần tìm là A có hóa trị n không đổi.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{50,4}{22,4}=2,25\left(mol\right)\)

BT e, có: \(n_A=\dfrac{2,25.2}{n}=\dfrac{4,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{54}{\dfrac{4,5}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MA = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MA = 24 (nhận)

Vậy: A là Magie (Mg).

BTNT H có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{220,5.100}{10}=2205\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
Lưu Nguyệt Hải
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 23:14

Gọi hóa trị của M là n.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{15,6}{\dfrac{0,48}{n}}=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 65 (g/mol)

Vậy: M là Zn.

nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)