Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Trâm
Xem chi tiết
công đạt
13 tháng 5 2019 lúc 11:16

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)

Ủng hộmi nha

Mạnh Lê
13 tháng 5 2019 lúc 11:20

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

     \(BC^2=6^2+8^2\)

     \(BC^2=36+64\)

    \(BC^2=100\)

    \(BC=10\)

Suy ra cạnh BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)

         \(\widehat{B}\)chung

       \(BD=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)

Vậy...     

hổng biết
Xem chi tiết
Trang
17 tháng 7 2020 lúc 15:45

A B E D C M

a, Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông EBD có

               góc BAC = góc BED = 90độ

               BD = BC [ gt ]

               góc ABC = góc EBD [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ABC = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BA = BE  [ cạnh tương ứng ]

\(\Rightarrow\)tam giác ABE cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)     [ 1 ]

Vì BC = BD [ gt ]

\(\Rightarrow\)tam giác CBD cân tại B 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=\frac{180^0-\widehat{CBD}}{2}\)      [ 2 ]

Ta có ; góc ABE = góc CBD [ đối đỉnh ]                 [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra

góc BAE = góc BEA = góc BCD = góc BDC 

Ta thấy ;  góc BAE = góc BDC [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // CD

Khách vãng lai đã xóa
thi hue nguyen
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Nhựt Minh
Xem chi tiết
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 20:42

loading...  

Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 20:34

kẻ DE như nào với BC vậy nhỉ 

Phạm Xuân Thắng
3 tháng 5 2023 lúc 20:35

kẻ DE vuông góc vs BC

 

Ta thị hải yến
Xem chi tiết
Yêu nè
Xem chi tiết
Minh Nguyen
8 tháng 8 2020 lúc 22:23

A B C M D E F

Xét △ABC và △EBD có : 

    ^EBD = ^ABC (đối đỉnh)

      BD = BC (gt)

     ^BDE = ^BCA (= 90o - ^EBD)

\(\Rightarrow\)△ABC = △EBD (g.c.g)

\(\Rightarrow\)BE = BA

\(\Rightarrow\)△EBA cân tại B

\(\Rightarrow\)^BEA = ^BAE = (180o - ^EBA)/2     (1) 

Có : △BDC cân tại B

\(\Rightarrow\)^BDC = ^BCD = (180o - ^DBC)/2   (2)

Mà : ^EBA = ^DBC (đối đỉnh)                   (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra : ^BEA = ^BAE = ^BDC = ^BCD

\(\Rightarrow\)EA // DC

\(\Rightarrow\)EF // DC

Xét △AMF và △CMD có :

      MA = MC  (gt)

      ^AMF = ^DMC (đổi đỉnh)

      ^MAF = ^MCD (slt)

\(\Rightarrow\)△AMF = △CMD (g.c.g)

\(\Rightarrow\)MF = MD (c.c.t.ứ)

Xét △ADM và △CFM có :

      MF = MD (cmt)

      MA = MC (gt)

      ^AMD = ^CMF (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△ADM = △CFM (c.g.c)

\(\Rightarrow\)^DAM = ^FCM = 90o

\(\Rightarrow\)CF ⊥ AC tại C (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
cần giải
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 7 2020 lúc 20:02

D A C B E M F y G 1 2 1 2

VẼ By là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)CẮT AC TẠI G

A) XÉT \(\Delta BAG\)VÀ \(\Delta BEG\)

\(\widehat{BAG}=\widehat{BEG}=90^o\)

BG LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( LẬP LUẬN)

=>\(\Delta BAG\)=\(\Delta BEG\)( CH-GN)

=>BA = BE

\(\Rightarrow\Delta ABE\)CÂN TẠI B ( ĐPCM)

VÌ \(\Delta BAG\)=\(\Delta BEG\)(CMT)

=> AG = GE 

XÉT \(\Delta AGD\)VÀ \(\Delta EGC\)

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}\)( ĐỐI ĐỈNH )

 AG = GE ( CMT )

\(\widehat{DAG}=\widehat{CEG}=90^o\)

=>\(\Delta AGD\)=\(\Delta EGC\)( G-C-G )

=> AD = EC 

TA CÓ

 \(BA+AD=BD\)

\(BE+EC=BC\)

MÀ AD = EC(CMT) VÀ \(BA=BE\)(CMT)

=>\(BD=BC\)

=> \(\Delta BDC\)CÂN TẠI B

XÉT \(\Delta BDC\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)

XÉT ​\(\Delta BAE\)​CÂN TẠI B 

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BEA}\)

 MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

=>\(AE//CD\)(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
17 tháng 7 2020 lúc 20:19

b) vì AE // CD HAY AF // CD \(\Rightarrow\widehat{FAC}=\widehat{DCA}\)( SO LE TROG )

XÉT \(\Delta FAM\)VÀ \(\Delta DCM\)CÓ \(\widehat{FAC}=\widehat{DCA}\)HAY\(\widehat{FAM}=\widehat{DCM};AM=CM\left(GT\right);\widehat{AMF}=\widehat{CMF}\left(DD\right)\) 

=>\(\Delta FAM\)=\(\Delta DCM\)(G-C-G) 

\(\Rightarrow FM=DM\)

XÉT\(\Delta ADM\)VÀ \(\Delta CFM\)CÓ   \(AM=CM\left(GT\right);\widehat{AMD}=\widehat{CMF}\left(GT\right);FM=DM\left(CMT\right)\)

=>\(\Delta ADM\)=\(\Delta CFM\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{FCM}=90^o\)

\(\widehat{FCM}=90^o\)

\(\Rightarrow CF\perp AC\left(ĐPCM\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
cần giải
17 tháng 7 2020 lúc 20:38

cảm ơn bn nha mk ko bt k đúng cho bn kiểu j cả. mong bn thông cảm nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Xuân Mai
3 tháng 5 2023 lúc 19:44

Chứng minh AC, DE và BM đồng quy.

Theo giả thiết của đề bài, ta có:

ABC là tam giác vuông tại A.BD là đường cao của tam giác ABC.BD = BC.DE cắt AB và AC tại E và D, lần lượt.ABE là tam giác cân.AE // DC.M là trung điểm của đoạn DC.

Ta cần chứng minh rằng AC, DE, và BM đồng quy, tức là chúng đồng quy tại một điểm duy nhất.

Để chứng minh điều này, ta sẽ dùng định lí Ceva trong tam giác ABC để chứng minh:
��.����.����=1BA.MCEM​.ADCD​=1
hay
����=����.����MCEM​=CD.BCBAAD

Ta thấy rằng tam giác ABD và BDC đồng dạng, từ đó suy ra:
����=����BDCD​=ADBC

Do BD là đường cao của ABC nên
��=��2��CD=ADBC2​

Do đó:
����.����=����2��.����=��2��2CD.BCBAAD​=ADBC2​.BCBAAD​=BC2AD2​

Chú ý rằng ta có ��BE song song với ��DA nên trong tam giác ���,ADE, ta có
����=����=����MAEM​=DABE​=ADBA

Áp dụng hai công thức trên, ta có thể suy ra
����=��2��2.����=��.����2MCEM​=BC2AD2​.ADBA​=BC2BA.AD
(công thức sao chép lần thứ hai trong phép tính trên cùng)

Tiếp theo, ta sẽ chứng minh
����=��2��2ECBE​=AC2BA2​

Áp dụng định lí phân giác trong tam giác ABC, ta có:
����=����.ECBE​=ACBA​.

Từ đó, suy ra:
����.����=��.����2.����=��2��2MCEM​.ECBE​=BC2BA.AD​.ACBA​=AC2BA2​

Do đó, theo định lí Ceva, ta có AC, DE, và BM đồng quy. Vậy, ta đã chứng minh được điều cần chứng minh

   
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:58

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BC=BD

góc B chung

=>ΔBAC=ΔBED

b: ΔBAC=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔABE cân tại B

Xet ΔBDC có BA/BD=BE/BC

nên AE//CD

c: ΔBDC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM vuông góc DC

=>BM,CA,DE đồng quy

Hanna Giver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:27

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 15:09

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng