Trong các số sau số nào là căn bậc 2 số học của 64?
\(\sqrt{8^{ }2}\) , \(\sqrt{\left(8\right)^{ }2}\) , \(-\sqrt{\left(-8\right)^{ }2}\)
Trong các số \(\sqrt{\left(-5\right)^2};\sqrt{5^2};-\sqrt{5^2};-\sqrt{\left(-5\right)^2}\), số nào là căn bậc hai số học của 25 ?
Các số sau đây có căn bậc hai không?
a) A = \(\left(1-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+2\right)\)
b) B = \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
a) \(A=\left(1-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+2\right)\)
\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{4}{2}\right)\)
\(=\dfrac{2-\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}:\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)+4}{2}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{3}}{2}.\dfrac{2}{\sqrt{3}+3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\\2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}>0\) hay A>0
=> A có căn bậc 2
Vậy......
b)\(B=\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}-\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(3-1\right)}{1-3}-\sqrt{5}\right).\dfrac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=-3\)
Vì -3 < 0 hay B < 0
=> B không có căn bậc 2
Vậy.....
Để \(y=k\left(\sqrt{x}-3\right)^2+\left(k+1\right)\left(\sqrt{2}+2\right)^8\)là hàm số bậc nhất thì điều kiện của k là
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a+b+c+\(\sqrt{2abc}=2\)
CMR \(\sqrt{a\left(2-b\right)\left(2-c\right)}+\sqrt{b\left(2-c\right)\left(2-a\right)}+\sqrt{c\left(2-a\right)\left(2-b\right)}=\sqrt{8}+\sqrt{abc}\)
giúp mik vs nhé cảm ơn rất nhìu
Căn bậc hai số học của 36 bằng:
A. \(^{\sqrt{\left(-6\right)^2}}\)
B. \(-\sqrt{\left(-6\right)^2}\)
C.\(-\sqrt{6^2}\)
D.\(\sqrt{\left(-6\right)^2}\) và \(-\sqrt{\left(-6\right)^2}\)
Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn điều kiện \(a+b+c+2\sqrt{abc}=2\). Chứng minh rằng:
\(\sqrt{a\left(2-b\right)\left(2-c\right)}+\sqrt{b\left(2-c\right)\left(2-a\right)}+\sqrt{c\left(2-a\right)\left(2-b\right)}=\sqrt{8}+\sqrt{abc}\)
Tìm các căn bậc hai của các số: 9; 64; 0,81; 15; \(a^2\) ; \(\left(\sqrt{3}-2\right)^2\)
\(\sqrt{64}+3.\sqrt{ \left(\frac{1}{2}\right)^0}-\frac{\sqrt{16}}{4}+\left(\sqrt{\left(-4\right)^2}:\frac{1}{2}\right).8\)
\(\sqrt{64}+3.\sqrt{\left(\frac{1}{2}\right)^0}-\frac{\sqrt{16}}{4}+\left(\sqrt{\left(-4\right)^2:\frac{1}{2}}\right).8\)
= \(8+3.1-\frac{4}{4}+\left(\sqrt{16:\frac{1}{2}}\right).8\)
=\(8+3-1+\left(\sqrt{16.2}\right).8\)
=\(8+3-1+\left(\sqrt{32}\right).8\)
=\(11-1+\left(\sqrt{32}\right).8\)
= \(10+5,65685424949.8\)
= \(10+45,2548339959\)
=\(55,2548339959\)
Mình ko biết là có đúng không í
vì mình thấy đề bài có gì sai ý!!!
\(\sqrt{64}+3\sqrt{\left(\frac{1}{2}\right)^0}-\frac{\sqrt{16}}{4}+\left(\sqrt{\left(-4\right)^2}:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=\sqrt{8^2}+3\sqrt{1}-\frac{\sqrt{4^2}}{4}+\left(\sqrt{16}:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=8+3-\frac{4}{4}+\left(\sqrt{4^2}:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=11-1+\left(4.2\right).8\)
\(=10+8.8=10+64=74\)
cái này bấm máy tính casio hoặc deli.... là ra ngay hoi !!!
\(\sqrt{8}+3.\sqrt{\left(\frac{1}{2}\right)^0}-\frac{\sqrt{16}}{4}+\left(\sqrt{\left(-4\right)^2}:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=8+3-\frac{4}{4}+\left(4:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=10+8.8\)
\(=74\)
Câu 1 tìm đkxđ của các căn thức bậc hai sau
a)\(\sqrt{1-x}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{4}{x+1}}\)
d)\(\sqrt{x^2+2}\)
Câu 2 rút gọn
a)\(\sqrt{\left(-\sqrt{2-1}\right)^2}\)
b)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\)
1:
a: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
b: ĐKXĐ: 2/x>=0
=>x>0
c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0
=>x+1>0
=>x>-1
d: ĐKXĐ: x^2+2>=0
=>x thuộc R
Câu 2:
a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)
b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)