Cho △ABC, góc A=90 độ, AB=AC. Điểm K là trung điểm của BC. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BA kéo dài tại E.
CM: EC//AK
Giusp mình giải với ạ!! Mình đang cần gấp!!
cho tam giác ABC có A bằng 90 độ. AB bằng AC. K là trung điểm của BC. Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. CMR : AK// EC
Bài 1: Cho tam giác ABC ( BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại điểm E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.
a) Chứng minh: tam giác EAB = tam giác EDB.
b) Kéo dài BA và DE cắt nhau ở K. Chứng minh: DK = AC.
c) Kẻ CH vuông góc với BE kéo dài tại H. Chứng minh: CH // AD
d) Chứng minh ba điểm C, H, K thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC (BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = AB.
a) Chứng minh: AD = DE.
b) BA và ED kéo dài cắt nhau ở I. Chứng minh: góc BID = góc BCD.
c) Chứng minh: BD là đường trung trực của đoạn thẳng IC.
d) Từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB kéo dài ở K. Chứng minh: tam giác AEK vuông. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AE = EK?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!! KO CẦN VẼ HÌNH ĐÂU!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!!! AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO!!!
Cho tam giác ABC có Â=90 độ và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC
a) C/m tam giác AKB= tam giác AKC
b)C/m AK vuông góc với BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC, cắt đường thẳng AB tại E.C/m EC//AK
d)C/m CB=CE
Ai giúp tui với. Tui cần gấp!!!!!!!!!!
a) Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta\)AKC có:
AK chung
AB = AC (gt)
KB = KC (K là trung điểm BC)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC (c-c-c)
b) Do \(\Delta AKB\) = \(\Delta AKC\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}\) và \(\widehat{AKC}\) là hai góc kề bù
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) \(=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC
c) Ta có:
EC \(\perp\) BC (gt)
Mà AK \(\perp\) BC (cmt)
\(\Rightarrow\) EC // AK (từ vuông góc đến song song)
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc BC
b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
b: AK⊥BC
EC⊥BC
Do đó: AK//EC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
b: AK⊥BC
EC⊥BC
Do đó: AK//EC
Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy K là trung điểm của BC. Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Nếu AK = 5cm thì CE=?
Giúp mình đi mình cần gấp!
ta có AB=AC
nên tam giác ABC là tam giác vuông cân
nen :góc B=góc BCA=45 độ
theo bài cho : góc BCE =90 độ
nên góc ACE=góc BCE - góc BCA =45 độ
ta có : góc BAC =CAE=90 độ
AC: chung
góc BCA=ACE=45 độ (cmt)
nên tam giác ABC=AEC (g.c.g )
suy ra :BC=CE
mà k là trung điểm của BC
nên AK là đường trung tuyến của tam giác ABC
Suy ra :BC =2AK=2*5=10
vậy :CE=BC=10 cm
****tick ****nha***
cho tam giác ABC (góc A=90 độ ) có AB=AC gọi K là trung điểm cuả BC
a, chứng minh tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc vơi BC
b, từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt tại AB tại E . chứng minh EC song song với EB
c, chứng minh CE=EB
GIÚP MÌNH MỚI Ạ
a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)
c,CEA +CBA=90 độ
ACB + ABC =90 độ
suy ra CEA = ACB
xét tam giác CAE và tam giác CAB
AC cạnh chung
CEA = ACB
suy ra tam giác ACE = ACB
suy ra CE= CB
nếu bn lm thế thì ko xét dc trường hợp góc-cạnh -góc hoặc canh huyền- góc nhọn đâu
nó cứ sai sai lm s ấy
Bài 6: Cho TG ABC có A 90 độ=, AB = AC, gọi K là trung điểm BC.
a) Chứng minh TG AKB =TG AKC
b) Chứng minh AK ⊥BC
c) Từ C kẻ đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh:
EC // AK.
d) Chứng minh: CB = CE
Viết cho mình cả giả thuyết kết luận với nha.Mik cảm ơn
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔABK=ΔACK