Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:32

a/

\(\Leftrightarrow1-2\left(2cos^2x-1\right)-\sqrt{3}sinx+cosx=0\)

\(\Leftrightarrow3-4cos^2x+cosx-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(4cosx+3\right)-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2\frac{x}{2}\left(4cosx+3\right)-2\sqrt{3}sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\frac{x}{2}=0\Rightarrow x=k2\pi\\sin\frac{x}{2}\left(4cosx+3\right)-\sqrt{3}cos\frac{x}{2}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow sin\frac{x}{2}\left(8cos^2\frac{x}{2}-1\right)-\sqrt{3}cos\frac{x}{2}=0\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}cos\frac{x}{2}=0\\sin\frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-\pi+k4\pi\) là 1 nghiệm

- Với \(cos\frac{x}{2}\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^3\frac{x}{2}\)

\(tan\frac{x}{2}\left(8-1-tan^2\frac{x}{2}\right)-\sqrt{3}-\sqrt{3}tan^2\frac{x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-tan^3\frac{x}{2}-\sqrt{3}tan^2\frac{x}{2}+7tan\frac{x}{2}-\sqrt{3}=0\)

Đặt \(tan\frac{x}{2}=t\)

\(\Rightarrow t^3+\sqrt{3}t^2-7t+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{3}\\t=-2-\sqrt{3}\\t=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=\frac{\pi}{3}+k\pi\\\frac{x}{2}=-\frac{5\pi}{12}+k\pi\\\frac{x}{2}=\frac{\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=-\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:35

b/

\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+cos^2x-sinx.cosx=8\left(cosx-sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)+cosx\left(cosx-sinx\right)=8\left(cosx-sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(2cosx+sinx-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx-sinx=0\left(1\right)\\2cosx+sinx=8\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Xét (2), theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, \(2^2+1^2< 8^2\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:38

c/

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+4cosx\right)=4\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+4cosx-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\left(1\right)\\sinx+4cosx-4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Xét (2) \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{17}}sinx+\frac{4}{\sqrt{17}}cosx=\frac{4}{\sqrt{17}}\)

Đặt \(\frac{4}{\sqrt{17}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow cosx.cosa+sinx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-a\right)=cosa\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=a+k2\pi\\x-a=-a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2a+k2\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

Eugg Dty
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 18:22

a) <=> 4sinxcosx -(2cos2x-1)=7sinx+2cosx-4

<=> 2cos2x+(2-4sinx)cosx+7sinx-5=0

- sinx=1 => 2cos2x-2cosx+2=0 

pt trên vn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 18:27

b) <=> 2sinxcosx-1+2sin2x+3sinx-cosx-1=0

<=> cos(2sinx-1)+2sin2x+3sinx-2=0

<=> cosx(2sinx-1)+(2sinx-1)(sinx+2)=0

<=> (2sinx-1)(cosx+sinx+2)=0

<=> sinx=1/2 hoặc cosx+sinx=-2(vn)

<=> x= \(\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:30

1.

\(\Leftrightarrow sin^2x\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cos^2x\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(sinx+cosx+sinx.cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\Leftrightarrow...\\sinx+cosx+sinx.cosx-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow t+\frac{t^2-1}{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:32

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx.cosx+\sqrt{2}cos^2x+\sqrt{6}cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx+\sqrt{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\Leftrightarrow...\\\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx=-\sqrt{6}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Do \(\sqrt{3}^2+\sqrt{2}^2< \left(-\sqrt{6}\right)^2\) nên (1) vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:35

3.

\(\Leftrightarrow4sinx.cosx-\left(1-2sin^2x\right)=7sinx+2cosx-4\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+2sin^2x-7sinx+3=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+\left(sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow...\\2cosx+sinx=3\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), do \(2^2+1^2< 3^2\) nên (1) vô nghiệm

Nguyễn Thúc Minh Phước
Xem chi tiết
nguyen hoang an
Xem chi tiết
Lê _Ngọc_Như_Quỳnh
29 tháng 7 2019 lúc 0:05
https://i.imgur.com/9qSBKHl.jpg
Lê _Ngọc_Như_Quỳnh
29 tháng 7 2019 lúc 0:08
https://i.imgur.com/zw6cbvs.jpg
Lê _Ngọc_Như_Quỳnh
29 tháng 7 2019 lúc 0:13
https://i.imgur.com/JtgkOHz.jpg
Miner Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 14:54

1.

\(0< x< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosx>0\)

\(\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sinx+cosx\right)=\dfrac{\sqrt{10}+2\sqrt{2}}{6}\)

2.

Đề bài thiếu, cos?x

Và x thuộc khoảng nào?

3.

\(x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow sinx;cosx>0\)

\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x=5\Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(sinx=cosx.tanx=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

4.

\(A=\left(2cos^2x-1\right)-2cos^2x+sinx+1=sinx\)

\(B=\dfrac{cos3x+cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{2cos2x.cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x\left(2cosx+1\right)}{cos2x}=2cosx+1\)

Huyen My
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:35

a/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-4sinx.cosx-1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\Rightarrow\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t-2\left(t^2-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2t^2+t+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\\\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=...\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:38

b/

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t+\frac{3}{2}\left(t^2-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2+2t-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=\frac{5}{3}>\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:43

c/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-4sinx.cosx=\frac{1}{2}\)

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\) với \(\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t-2\left(t^2-1\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-4t^2+2t+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{1+\sqrt{13}}{4}\\t=\frac{1-\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=...\)

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 21:49

Lần sau bạn vào cái hình E để gửi câu hỏi nha!

\(P=\dfrac{sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+2cos^2\alpha}{2sin^2\alpha-cos^2\alpha}\) 

\(P=\dfrac{tan^2\alpha-tan\alpha+2}{2tan^2\alpha-1}\) (Chia cả tử và mẫu cho \(cos^2\alpha\))

\(P=\dfrac{3^2-3+2}{2\cdot3^2-1}=\dfrac{8}{17}\)

Chúc bn học tốt!