Những câu hỏi liên quan
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:53

Lời giải:

Đặt $n=2k+1$

Số số hạng: $\frac{n-1}{2}+1=\frac{2k+1-1}{2}+1=k+1$

Tổng A là:

$A=\frac{(k+1)(2k+1+1)}{2}=\frac{2(k+1)^2}{2}=(k+1)^2$ là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 6 2021 lúc 9:47

Ta có : \(1+3+5+...+n\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{n-1}{2}+1\right)\cdot\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\dfrac{n+1}{2}\right)^2\) là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hà
28 tháng 6 2021 lúc 9:46

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10723222015.html vào link này nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Chu Thành An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 21:55

Vì n là số lẻ n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là \(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\)

Bình luận (0)
Jame Blunt
Xem chi tiết
Nguyen Ha Linh
2 tháng 11 2017 lúc 22:08

chứng minh hay tìm n

Bình luận (0)
Jame Blunt
2 tháng 11 2017 lúc 22:11

chứng minh

Bình luận (0)
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
27 tháng 6 2019 lúc 9:21

dãy số này có quy luật là 2 

vì các số liên tiếp cách nhau 2 đơn vị

mà số đầu là số 1 nên đây là dãy số lẻ

vậy số n là 1 số chính phương hay n lẻ

Bình luận (0)
ONE PUNCH MAN (Team Sói...
Xem chi tiết
T.Ps
27 tháng 6 2019 lúc 9:22

#)Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của Hằng Lê Thị - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

P/s : Bạn vào thống kê hỏi đáp của mk thì link ms hoạt động nhé !

Bình luận (0)
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
27 tháng 6 2019 lúc 9:33

bạn tham khảo nè

https://olm.vn/hoi-dap/detail/91914314882.html

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyen Kieu Chi
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 3 2018 lúc 22:30

Ta có : 

\(1+3+5+...+n\) ( n lẻ ) 

Số số hạng là : \(\frac{\left(n-1\right)}{2}+1=\frac{\left(n-1\right)+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)

Tổng là : \(\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2.\frac{1}{2}}{2}=\left(n+1\right)^2.\frac{1}{4}=\left(n+1+\frac{1}{2}\right)^2\) là số chính phương 

Vậy tổng \(1+3+5+...+n\) ( n lẻ ) là một số chính phương ) 

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)