Vì n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\inℕ^∗\))
=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)
= [(2k + 1 - 1) : 2 + 1] . (2k + 1 + 1) : 2
= (k + 1).2(k + 1): 2
= (k + 1)2
=> A là số chính phương
n lẻ => n có dạng 2k + 1 ( \(k\inℕ^∗\))
=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n
= 1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2k + 1 )
= \(\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right]\left[\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1\right]}{2}\)
= \(\frac{\left(2k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\)
= \(\frac{2\left(k+1\right)\left(k+1\right)}{2}\)
= \(\left(k+1\right)\left(k+1\right)\)
= \(\left(k+1\right)^2\)
=> A là số chính phương ( đpcm )
Số số hạng của \(A\)là :
\(\left(n-1\right)\div2+1=\frac{n+1}{2}\)( số số hạng )
Tổng của \(A\)là :
\(A=\frac{\frac{n+1}{2}.\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)là số chính phương với n lẻ .
( Vì n lẻ \(\Rightarrow\) n + 1 \(\Rightarrow\) n + 1 chẵn \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 . Khi đó A sẽ là một bình phương của số nguyên )
Số số hạng : \(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1}{2}+\frac{2}{2}=\frac{n-1+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)(số hạng)
\(\Rightarrow A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)
Vậy A là số chính phương