Cho A(x) = -3x2 + x3 - 7x + a và B(x) = x - 5
Tìm a biết rằng số dư của A (x) : B (x) là 7
Xác định số hữu tỉ a, b sao cho:
a) 2x2 + ax - 4 chia hết cho x + 4
b) x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho x2 - 3x - 4
c) 3x2 + ax + 27 chia cho x + 5 thì dư 27
d) x3 + ax + b chia cho x + 1 thi dư 7, chia cho x - 3 thì dư 5.
a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)
hay a=7
Cho A(x) = -3x2 + x3 - 7x + a và B(x) = x - 5
Tìm a biết rằng số dư của A (x) : B (x) là 7
\(A\left(x\right)=x^3-3x^2-7x+a\)
\(=x^3-3x^2-7x-15+a+15\)
\(=\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3\right)+a+15\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)\) chia B(x) dư \(a+15\)
\(\Rightarrow a+15=7\Rightarrow a=-8\)
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 5 x + 1 Hàm số y=g(x) có bảng biến thiên như sau
Biết rằng a , b ∈ R và a<b;g(a).g(b)<0 Phương trình g(f(x))=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
A. 3
B. 9
C. 5
D. 1
Vì Do đó đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số g(x) tại ba điểm phân biệt có hoành độ Vì vậy g(f(x)0
Hàm số f(x) có đồng biến trên R do đó mỗi phương trình có một nghiệm thực duy nhất.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm thực.
Chọn đáp án A.
Cho hai đa thức
A(x) = x5+ x3- 4x – x5 + 3x – x2 + 7
B(x) = 3x2 – x5 + 5x – 2x2 – 9
a) Thu gọn và sắp sếp A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dẫn của biến
b) Sác định bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do của A(x)
c) Tính A(x) + B(x) , A(x) – B(x) và tính nghiệm của A(x) + B(x)
d) Tìm đa thức H(x) sao cho H(x) – B(x) = x3 + x2– x + 1
`#Namnam041005`
`a)`
`A(x) =`\(x^5+ x^3- 4x - x^5 + 3x - x^2 + 7\)
`= (x^5 - x^5) + x^3 - x^2 + (-4x + 3x) + 7`
`= x^3 - x^2 - x + 7`
`B(x) = `\(3x^2 - x^5 + 5x - 2x^2 - 9\)
`= (3x^2 - 2x^2) - x^5 + 5x - 9`
`= -x^5 + x^2 + 5x - 9`
`b)`
`A(x)``= x^3 - x^2 - x + 7`
Bậc của đa thức: `3`
Hệ số cao nhất: `1`
Hệ số tự do: `7`
`c)`
`A(x) + B(x) = x^3 - x^2 - x + 7 -x^5 + x^2 + 5x - 9`
`= -x^5 + x^3 + (-x^2 + x^2) + (-x+5x) + (7-9)`
`= -x^5 + x^3 + 4x - 2`
`A(x) - B(x) = x^3 - x^2 - x + 7 - (-x^5 + x^2 + 5x - 9)`
`= x^3 - x^2 - x + 7 +x^5 - x^2 - 5x + 9`
`= x^5 + x^3 + (-x^2 - x^2) + (-x-5x) + (7+9)`
`= x^5 + x^3 - 2x^2 - 6x + 16`
___
`A(x) + B(x) = -x^5 + x^3 + 4x - 2=0`
Bạn xem lại đề
`d)`
`H(x) - B(x) = x^3 + x^2 - x + 1`
`=> H(x) = (x^3 + x^2 - x + 1) + B(x)`
`=> H(x) = x^3 + x^2 - x + 1 -x^5 + x^2 + 5x - 9`
`= -x^5 + x^3 + (x^2 + x^2) + (-x+5x) + (1 - 9)`
`= -x^5 + x^3 + 2x^2 + 4x - 8`
a: A(x)=x^5-x^5+x^3-x^2-4x+3x+7
=x^3-x^2-x+7
B(x)=-x^5+3x^2-2x^2+5x-9
=-x^5+x^2+5x-9
b: Bậc: 3
Hệ số cao nhất: 1
hệ số tự do: 7
c: A(x)+B(x)
=x^3-x^2-x+7-x^5+x^2+5x-9
=-x^5+x^3+4x-2
A(x)-B(x)
=x^3-x^2-x+7+x^5-x^2-5x+9
=x^5+x^3-2x^2-6x+16
d: H(x)=x^3+x^2-x+1+B(x)
=x^3+x^2-x+1-x^5+x^2+5x-9
=-x^5+x^3+2x^2+4x-8
Cho đa thức: ( mình cần gấpppp
f(x)= x3-3x2+5x-a
g(x)=x-1
a) Tìm a để phép chia f(x):g(x) có số dư là 2
`a)f(x):g(x)` dư 2
`=>f(x)-2\vdots g(x)`
`=>x^3-3x^2+5x-a-2\vdots x-1`
`=>x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+1\vdots x-1`
`=>x^2(x-1)-2x(x-1)+3(x-1)-a+1\vdots x-1`
`=>(x-1)(x^2-2x+3)-a+1\vdots x-1`
Mà `(x-1)(x^2-2x+3)\vdots x-1`
`=>-a+1=0=>a=1`
Ta có: f(x):g(x)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+5x-a}{x-1}\)
\(=\dfrac{x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+3}{x-1}\)
\(=x^2-2x+3+\dfrac{-a+3}{x-1}\)
Để f(x):g(x) có số dư là 2 thì 3-a=2
hay a=1
Bài 7. Tìm x,biết:
a) x-3x2=0 e) 5x(3x-1)+x(3x-1)-2(3x-1)=0
b) (x+3)2-x(x-2)=13 c) (x-4)2-36=0
d) x2-7x+12=0 g) x2-2018x-2019=0
Bài 8. Tìm x, biết
a) (2x-1)2=(x+5)2 b) x2-x+1/4
c) 4x4-101x2+25=0 d) x3-3x2+9x-91=0
Tìm các hằng số a và b sao cho ( x 3 + ax + b) : (x + 1) dư 7 và ( x 3 + ax + b) : (x – 3) dư (-5)
A. a = 10, b = 2
B. a = 10, b = -2
C. a = -10, b = -2
D. a = -10, b = 2
Để x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7 thì b – a – 1 = 7 ó -a + b = 8 (1)
Để x 3 + ax + b chia cho x – 3 dư -5 thì b + 3a + 27 = -5 ó 3a + b = -32 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ - a + b = 8 3 a + b = - 32 ó a = - 10 b = - 2
Vậy a = -10, b = -2
Đáp án cần chọn là: C
Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 2 – 3x2 – x3
và B(x) = 3x2 + x4 + 5
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b/ Tính A(x) + B(x)
c/ Chứng tỏ đa thức B(x) không có nghiệm
a: A(x)=x^4-x^3-3x^2+2
B(x)=x^4+3x^2+5
b: A(x)+B(x)=2x^4-x^3+7
c: B(x)=x^2(x^2+3)+5>0
=>B(x) ko có nghiệm
Biểu diễn đa thức A = B.Q + R trong đó Q, R là đa thức chia và đa thức dư trong phép chia A cho B.
a) A = x 3 - 4 x 2 - 12x và B = x + 2;
b) A = x 3 - 3 x 2 + 39x - 6 và B = x 2 - 5x +1;
c) A = 3 x 3 + 7 x 2 - 7x + 3 - 3 và B = 3 x 2 - 2x - 1.
a) A = ( x 2 – 6x)B.
b) A = (-x – 8)B + 2
c) A = (x + 3)B + 6.