Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 18:45

Không vì khi đó lực tác dụng vào diễn viên nhào lộn không đổi, phương và chiều vẫn giữ nguyên.

Chúc bạn học tốt!hihi 

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 18:47

Không. Vì ....

Hà Giang Nguyễn
19 tháng 4 2016 lúc 4:49

vì như thế mà cx nói

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
violet
15 tháng 4 2016 lúc 14:18

Lực này có phương thẳng đứng, hướng xuống nên về độ lớn, phương và chiều sẽ không đổi.

Chó Doppy
15 tháng 4 2016 lúc 11:43

Không .Vì chiều và phương luôn hướng về phía trái đất

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 10:29

Tại một vị trí trên trái đất, lực mà trái đất tác dụng lên vật không thay đổi về phương, chiều và độ lớn.

 

Nhi Nhõng Nhẽo
25 tháng 3 2016 lúc 9:24

Mìh cx đag mắc câu này hehe

băc thành fc
25 tháng 3 2016 lúc 9:51

có vì ko biết

 

way rabbit
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
25 tháng 2 2022 lúc 7:36

refer:

=> Nếu không có năng lượng của thức ăncủa pinnăng lượng của ánh sáng Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên không thể diễn ra đượcVì không có năng lượng thì không thể thực hiện các hoạt động hay xảy ra các hiện tượng được.

Huy Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 22:35

Hình 4.65 có thể là hình biểu diễn của một hình lục giác đều. Vì nó có 6 cạnh và các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hoàng Thái Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:49

a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).

 

b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

 

- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.

 

- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.

 

Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.