Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhun Nhun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:01

a: Vì (d)//y=2x-1 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

b+2=-1

hay b=-3

Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2020 lúc 21:21

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn: 

2x = 18/x 

<=> 2x2 = 18 

<=> x 2 = 9 

<=> x = 3 hoặc x = - 3 

Với x = 3 => y = 6 => Tọa độ giao điểm ( 3; 6 ) 

Với x = - 3 => y = - 6 => Tọa độ giao điểm ( -3; - 6 ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Trang
Xem chi tiết
hoa vu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 3:22

y 1 + y 2 = 4

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 14:35

Đáp án B

Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:02

b: Hoành độ giao điểm chung là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 20:55

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{-3}{2}x^2=-2x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{-1}{2}=1>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=1\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot1^2=\dfrac{-3}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(1;\dfrac{-3}{2}\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{6}\right)\)