Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Thành
Xem chi tiết
Trúc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Anh
15 tháng 6 2020 lúc 16:48

Ta có:

( x - 4 ) . f(x) = ( x - 5 ) . f(x + 2)

Xét x = 4

<=> ( 4 - 4 ) . f(x) = ( 4 - 5 ) . f(4 + 2)

<=> f(6) . f( -1 ) = 0

<=> f(6) = 0 ( 1 )

Xét x = 5

<=> ( 5 - 4 ) . f(5) = ( 5 - 5 ) . f( 5 + 2 )

<=> f(5) = f(7) . 0

<=> f(5) = 0 (2)

Từ (1)(2) => đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đăng Hiếu
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
5 tháng 5 2017 lúc 20:59

Thay x = 1

(1 - 1) * f(x) = (1+2) * f(1-5)

0 = 3 * f(-4)

Vì 3 khác 0 nên f(-4) = 0 => x=-4 là nghiệm của f(x)

Thay x = -2

(-2-1) * f(-2) = (-2+2) * f(-2-5)

(-3) * f(-2) = 0 * f(-7)

(-3) * f(-2) = 0

mà -3 khác 0

nên f(-2) = 0 

vậy x = -2 là nghiệm của f(x)

Nên f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

Hà My
Xem chi tiết
Phạm Minh Nguyệt
28 tháng 4 2016 lúc 20:18

như thế nào vậy

Trần Hằng
Xem chi tiết
noname
8 tháng 4 2016 lúc 21:58

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Nguyễn Cẩm Vân
8 tháng 4 2016 lúc 22:03

thay x=0 ta có 0.f(-3)=2f(0)

                      ->2f(0)=0

                     ->f(0)=0 

               nên 0 là 1 nghiệm của f(x)

thay x=-2 ta có-2f(-5)=0.f(x)

                    ->   -2f(-5)=0

                   ->f(-5)=0

             nên -5 là 1 nghiệm của f(x)

   vậy f(x) có it nhất 2 nghiệm

Nguyễn Khánh
8 tháng 4 2016 lúc 22:10

x.f(x-3)=(x+2)f(x)     (1)

Với x=-2, (1) <=> (-2).f(-5)=0.f(-2)

<=>(-2).f(-5)=0

<=>f(-5)=0

=> x=-5 là nghiệm f(x)

Với x=0, (1) <=> 0.f(-3)=2.f(0)

<=> 2.f(0)=0

<=> f(0)=0

=> x=0 là nghiệm f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0; -5

Ngốc Trần
Xem chi tiết
Huy 5c
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:51

f(4)*(4-4)=9*f(2)

=>f(4)*0=9*f(2)

=>f(2)=0

=>x=2 là nghiệm

f(-7)*0=(-9)*f(-9)

=>f(-9)=0

=>x=-9 là nghiệm

 

Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:18

Khi x=4 thì 0*f(5)=9*f(4)

=>f(4)=0

=>x=4 là nghiệm

Khi x=-5 thì f(-5)*0=(-9)*f(-4)

=>f(-4)=0

=>x=-4 là nghiệm

Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2021 lúc 0:22

1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

Với \(x=1\)\(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2021 lúc 0:24

2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)

Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).

Ta có hệ: 

\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa