Cho biểu thức:A=\(\frac{\text{2n-7}}{\text{n-2}}\). Tìm các giá trị nguyên của n để a=-3
Cho biểu thức:A=2n-7/n-2. Tìm các giá trị nguyên của n để a=-3
\(A=-3\Leftrightarrow2n-7=-3\left(n-2\right)\Leftrightarrow2n-7=-3n+6\Leftrightarrow5n=13\)
\(\Leftrightarrow n=\frac{13}{5}\text{ không là số nguyên do đó vô nghiệm}\)
A = 2n-7/n-2 để A = 3
=> 2n-7/n-2 = 3
=> 2n - 7 = 3(n - 2)
=> 2n - 7 = 3n - 6
=> n = -1
vậy_
\(\text{Ta có :}\)\(A=\frac{2n-7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)-3}{n-2}=2-\frac{3}{n-2}\)
\(A=3\Leftrightarrow2-\frac{3}{n-2}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{n-2}=5\)
\(\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow n=\frac{3}{5}+2=\frac{13}{5}\)
\(\Leftrightarrow\text{ ko tìm đc giá trị nguyên n thỏa mãn}\)
Cho biểu thức:A=2n-7/n-2. Tìm các giá trị nguyên của n để a=-3
\(\frac{2n-7}{n-2}=-3\)
( n khác 2)
\(\frac{2n-7}{n-2}=-3\)
<=> \(2n-7=-3\left(n-2\right)\)
<=> 2n + 3n = 7 + 6
<=> 5n = 13
<=> n = 13/5 loại vì n không phải là số nguyên.
\(\text{Cho biểu thức A = }\frac{2017-2n}{8n-4}\text{. Với giá trị nguyên nào của n thì A có giá trị lớn nhất ?}\)
\(\text{Tìm giá trị lớn nhất đó}\)
Giải:
Ta có: A = \(\frac{2017-2n}{8n-4}\)
=> 4A = \(\frac{8068-8n}{8n-4}=\frac{-\left(8n-4\right)+8064}{8n-4}=-1+\frac{8064}{8n-4}\)
Để A đạt giá trị lớn nhất <=> 4A đạt giá trị lớn nhất
<=> \(-1+\frac{8064}{8n-4}\) đạt giá trị lớn nhất
<=> 8n - 4 đạt giá trị nhỏ nhất
Do n \(\in\)Z => 8n - 4 = 4 => 8n = 8 => n = 1
Thay n = 1 vào biểu thức 4A, ta được :
4A = \(-1+\frac{8064}{8.1-4}=-1+\frac{8064}{4}=-1+2016=2015\)
<=> A = \(\frac{2015}{4}\) <=> Max của A = 2015/4 tại n = 1
Câu a,Cho biểu thức A= -5/n-2
1, tìm các số tự nhiên n để biểu thức A là phân số.
2, tìm các số tự nhiên n để biểu thức A là số nguyên
Câu b,Tìm giá trị nguyên của n để phân số A=3n+2/n-1có giá trị là số nguyên
Câu c, tìm các giá trị nguyên n để phân số A=4n+5/2n-1 có giá trị là số nguyên
Mng giải giúp mik vs ạ
a)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:A=x2-4xy+5y2+10x-22y+28
b)tìm n để đa thức 3x3+10x2-5+n chia hết cho đa thức 3x+1
c)tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+n-7 chia hết cho n-2
\(a,A=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10\left(x-2y\right)+25+\left(y^2-2y+1\right)+2\\ A=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+5+\left(y-1\right)^2+2\\ A=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-5\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(b,\Leftrightarrow3x^3+10x^2-5+n=\left(3x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\left(-\dfrac{1}{27}\right)+10\cdot\dfrac{1}{9}-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}-5+n=0\\ \Leftrightarrow-4+n=0\Leftrightarrow n=4\)
\(c,\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Cho biểu thức:A=\(\frac{5}{n-1}\)(n thuộc Z)
a. Tìm điều kiện n để A là phân số
b. Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
Vậy \(n\ne1\)để A là phân số
b) Để A là số nguyên thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy \(n\in\){-4;0;2;6} để A là số nguyên
a)Điều kiện của n để A là phân số là:
\(n-1\ne\Rightarrow n\ne1\)
b)Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-1. Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\)
Vậy Ư(5) là:[1,-1,5,-5]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Do đó để A nguyên thì \(n\in\left[-4;0;2;6\right]\)
Để A là phân số thì n \(\ne\) 1
để A là số nguyen thì 5: ( n-1) \(\Rightarrow\) n-1 là ước của 5 \(\Rightarrow n-1\in\)1. -1. 5.-5
n-1 1 -1 5 -5
n 2 0 6 -4
Cho A = \(\frac{2n+8}{n-5}\). Tìm các số nguyên n để A có giá trị là số tự nhiên
Phải thuộc N nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(A=\frac{2n+8}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+18}{n-5}=2+\frac{18}{n-5}\in Z\)
=>18 chia hết n-5
=>n-5\(\in\){±1;±2,±3,±6,±9,±18}
=>n\(\in\){6,4,7,3,8,2,11,-1,14,-4,22,-13}
tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{2n^2+3n+3}{2n-1}\) có giá trị là số nguyên
Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
`2n^2+3n+3 | 2n-1`
`-` `2n^2-n` `n+2`
------------------
`4n+3`
`-` `4n-2`
------------
`5`
`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`
`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)
`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`
`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`
`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`
`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`
vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
1. Tìm các giá trị nguyên của n để biểu thức A = \(\frac{2n+5}{n-3}\) có giá trị là một số nguyên.
A=\(\frac{2n+5}{n-3}\)=\(\frac{n-3+n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n-3+11}{n-3}\)=\(2+\frac{11}{n-3}\) Đk \(n\ne3\)
Vì\(2\in Z\)nên \(\frac{11}{n-3}\in Z\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)
+)\(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)(TM đk)
+)\(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)(TM đk)
+)\(n-3=11\Leftrightarrow n=14\)(TMđk)
+)\(n-3=-11\Leftrightarrow n=-8\)(TM đk)
Vậy x={4;2;14;-8} thì A\(\in\)Z
ĐK: \(n\ne3\)
\(A=\frac{2n-5}{n-3}=\frac{2n-3-2}{n-3}=\frac{2n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}\)\(=2-\frac{2}{n-3}\)
Để \(A\inℤ\Leftrightarrow2-\frac{2}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{n-3}\inℤ\)\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;2;6;0\right\}\)