Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Lười
Xem chi tiết
Con Lười
26 tháng 10 2021 lúc 21:30

Sắp hết h nộp bài rồi 😰😰😰😰😰😰

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:32

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 14:36

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Rightarrow AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHC}=\widehat{ADE}\left(=90^0\right)\\AD=AH\left(=R\right)\\\widehat{DAE}=\widehat{CAH}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta HAC=\Delta DAE\left(cgv.gn\right)\\ \Rightarrow AC=AE\)

Nên AB là trung tuyến \(\Delta BCE\)

Mà AB cũng là đường cao \(\Delta BCE\)\(\left(AB\perp AC\right)\)

Vậy \(\Delta BCE\) cân tại B

\(c,\) Vì AB vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác BEC cho nên AB chia \(\Delta BEC\) thành hai nửa tam giác vuông và \(\Delta BAC=\Delta BAE\)
Do đó hai đường cao kẻ từ A tới đáy của hai tam giác vuông BAE và BAC là AH và AK phải bằng nhau.

Nên AK cũng là bán kính \(\left(A\right)\)

Mà \(BE\perp AK\)

Vậy BE là tiếp tuyến tại K của \(\left(A;AH\right)\)

Câu d chờ mk nghĩ đã

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2019 lúc 11:45

Tứ giác ARHD là hình chữ nhật vì:  A ^ = E ^ = D ^ = 90 ∘ nên DE = AH.

Xét ∆ ABC vuông tại A có A H 2 = HB.HC = 4.9 = 36 ⇔ AH = 6

Nên DE = 6cm

Đáp án cần chọn là : D

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 10:42

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)

 

ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Khách vãng lai đã xóa
sonvantran
12 tháng 7 lúc 22:09

Gì nhiều vậy???

 

Phạm Ngọc Phong
22 tháng 8 lúc 0:12

khôn vừa th , 1 câu hỏi đáp cho đc bao nhiêu điểm mà đòi phải làm tận 10 bài ,khôn như m thì dell ai muốn làm

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 3:43

*Gọi G là giao điểm của AH và DE

Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra tam giác GHD cân tại G

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE     (16)

Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.

Bánh Canh Chua Ngọt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:00

a: \(AB=\sqrt{3\cdot15}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12\cdot15}=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AH^2}{AB}:\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{AC}{AB}=2\)

=>HF=2HE

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 7:59

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông: ABC :

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:

M là trung điểm củaBC

Vậy  HM = BM – BH = 7 10 (cm)

Đáp án cần chọn là: A