Bài 5 ( 3 điểm ) Cho ta, giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 10 cm
a) BC = 12 cm
b) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC
c) Tính độ dài đoạn thẳng AH
d) Gọi D là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh ba điểm A , G , H thẳng hàng
Bài 3 : Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm .
a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD .
b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng .
c. Chứng minh tam giác ABG = tam giác ACG
a) BD=BC/2=12/2=6
Vậy BC=6cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABD, ta có:
\(AB^2+BD^2=AD^2\)
\(10^2+6^2=136\)
=> AD=\(\sqrt{136}\)
b) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AD
=> AD là đường phân giác góc BAC (1)
Sau đó cm góc BG là tia pg góc HBD và CG là tia pg góc DCL cắt nhu tại G.
=> AG là pg góc BAC (2)
Từ (1) và (2) => AG và AD trùng nhau.
=>A, G, D thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=10cm,BC=12cm.
a) Chứng Minh 2 tam giác AHB = AHC
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A,G,H thẳng hàng.
cho tam giác ABC cân tại A . đường cao AH(H thuộc BC)
a, chứng minh tam giác AHB=tam giác AHC
b, biết AH=4cm;HC=3cm. tính AC
c, trên tia đối của tia HAlaays điểm M sao cho AH=HM . chứng mjnh AB//CM
d, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , chứng minh (CG<AB+AC):3
Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = 10 cm ;
BC = 12 cm. AH vuông góc với BC (H € BC)
a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5 cm, BC=6 cm.
a: Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH
b: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng.
c: Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung tuyến
=>H là trung điểm của BC
=>HB=HC=3cm
=>AH=4cm
b: Ta có: AH là đường trung tuyến
mà AG là đường trung tuyến
và AH,AG có điểm chung là A
nên A,H,G thẳng hàng
c: Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a, Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB b, Cho AB=12 cm, AC=16 cm. Tính độ dài AH? c, Kẻ DH vuông góc với AC tại D. Gọi M là trung điểm của AB; CM cắt HD tại I. Chứng minh I là trung điểm của HD
cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH (H thuộc BC)
a, chứng minh tam giác AHB=tam giác AHC
b, biết AH=4cm; HC=3cm.tính AC
c, trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho AH =HM . chúng minh AB//CM
d, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , chứng minh ( CG<AB+AC):3
a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có:
AB = AC, B = C \(\Rightarrow\)\(\Delta AHB\)= \(\Delta AHC\)(cạnh huyền - góc nhọn)
b) Xét \(\Delta AHC\)theo định lí Pi-ta-go ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2=4^2+3^2\)\(=16+9=25\Rightarrow AC=5cm\)
c) Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta MHC\)có:
AH = MH, CH chung \(\Rightarrow\)\(\Delta AHC\)= \(\Delta MHC\)( cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\)HAC = HMC \(\Rightarrow\)HMC = HAB \(\Rightarrow\)AB // CM
Câu 1:Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB) AH là đường cao. Từ trung điểm I của cạnh AC về ID vuông góc với cạnh huyền BC. Biết AB =3cm, AC=4cm
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Cm: tam giác IDC đồng dạng tam giác BHA
Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC =6cm . Vẽ đường cao AH của tam giác ADB
a) Tính DB
b) Cm: tâm giác ADH đồng dạng tam giác ADB
c) Cm: AD^2=DH.DB
d) Cm: tâm giác AHB đồng dạng tam giác BCD
e) Tính độ dài đoạn thẳng DH,AH
Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =6cm, AC =8cm .Vẽ đường cao AH
a) Tính BC
b) Cm : tam giác ABC đồng dạng tam giác AHB
c) Cm: AB^2=BH.BC.Tính BH, HC
d) Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC). Tính DB
Bài 2:
a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:
\(DC^2+BC^2=DB^2\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)
\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)
b) tam giác BDA nhé
Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)
c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )
\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)
d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)
( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )
e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)
\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)
\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)
Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
Bài 1
a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay AB=3cm, AC=4cm
\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)
<=> 9+16=BC2
<=> 25=BC2
<=> BC=5cm (BC>0)
Cho tam giác ABC có AB=AC , AH là tia phân giác của góc BAC (H e BC)
CM rằng :
a, Tam giác AHB=tam giác AHC ; HB=HC
b, AH vuông góc vs BC
c,Gọi K là trung điểm của AC . Chứng minh rằng : Giao điểm G của AH và BK là trọng tâm của tam giác ABC
d, Giả sử AH=9cm . Tính AG (giúp vs)
a: Xét ΔABH và ΔACH co
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔACB cân tại A
mà AH là phân giác
nên AH vuông góc BC
c: Xét ΔACB có
AH,BK là trung tuyến
AH cắt BK tại G
=>G là trọng tâm
d: AG=2/3AH=6cm