Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị đúng của đại lượng cần đo, mọi phép đo đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này? Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào?
Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị đúng của đại lượng cần đo, mọi phép đo đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này? Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào?
- Để xác định được các sai số này, chúng ta cần tính được các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, tính toán các sai số.
- Nguyên nhân gây ra sai số có thể do nguyên nhân khách quan (do dụng cụ, điều kiện thực hành, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm), nguyên nhân chủ quan (thao tác đo chưa chính xác) hoặc có thể do dụng cụ ban đầu đã có sai số (sai số hệ thống).
- Cách khắc phục: thao tác đúng cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần.
Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X, Y, Z cho bởi hệ thức: U = X Y Z . Các phép đo X, Y, Z lần lượt có giá trị trung bình là X tb , Ytb , Ztb và sai số tuyệt đối ∆ X , ∆ Y , ∆ Z . Sai số tương đối của pháp đo U là:
A. ∆ X X t b + ∆ Y Y t b - ∆ Z Z t b
B. ∆ X X t b . ∆ Y Y t b . ∆ Z Z t b
C. ∆ X X t b . ∆ Y Y t b . Z t b ∆ Z
D. ∆ X X t b + ∆ Y Y t b + ∆ Z Z t b
Đáp án D
Phương pháp: Sư du ̣ng công thưc tinh sai số
Cách giải:
Sai số tương đối của pháp đo U là:
Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh dùng một thước có chia độ tới milimet để đo chiều dài l của con lắc, cả năm lần đo đều cho cùng một giá trị 1,235m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. l = 1 , 235 ± 0 , 001 m m
B. l = 1 , 235 ± 0 , 01 m
C. l = 1235 ± 2 m m
D. l = 1 , 235 ± 0 , 001 m
Kết quả của phép đo đại lượng A được viết:
+ Trong bài này, đo năm lần đều cho cùng một kết quả nên
+ Lấy sai đố dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất nên
=> Chọn D
khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo
a giá trị của lần đo cuối cùng
b giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nho nhất
c giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được
d giá trị được lặp lại nhiều lần nhất
Trả lời:Đáp án c là đúng nha bạn(chắc chắn 100%)
Nhớ like cho mình nhé
đáp án C đúng chính xác 100% bạn like giúp mình với.
khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo
a giá trị của lần đo cuối cùng
b giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nho nhất
c giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được
d giá trị được lặp lại nhiều lần nhất
Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y- âng. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là a và ∆ a . Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách chứa hai khe đến màn đo được là D và ∆ D ; giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và ∆ i . Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính bằng:
A. ε % = ∆ a a + ∆ i i - ∆ D D . 100 %
B. ε % = ∆ a + ∆ i + ∆ D . 100 %
C. ε % = ∆ a + ∆ i - ∆ D . 100 %
D. ε % = ∆ a a + ∆ i i + ∆ D D . 100 %
Đáp án D
Biểu thức tính bước sóng là: λ = i D a
Nên
Kết quả sai số tuyệt đối của phép đo bước sóng được tính bằng: ε % = ∆ a a + ∆ i i + ∆ D D . 100 %
STUDY TIP
Tính sai số:
Chọn câu trả lời sai:
A. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Câu 4: Chọn câu trả lời sai:
A. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Câu 5: Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:
Dấu hiệu điều tra là:
A. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh
B. Số học sinh của một tổ
C. Số điểm toán trong mỗi tổ D. Tổng số học sinh trong tổ
Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau
a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần
b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.
c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz
d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng
e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng
Sắp xếp thứ tự đúng
A. a, b, c, d, e
B. b, c, a, d, e
C. b, c, a, e, d
D. e, d, c, b, a
Đáp án C
B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
B2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a
B3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau
a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần
b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.
c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz
d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng
e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng
Sắp xếp thứ tự đúng
A. a, b, c, d, e
B. b, c, a, d, e
C. b, c, a, e, d
D. e, d, c, b, a
Đáp án C
B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
B2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a
B3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
So sánh giá trị của hệ số căng bề mặt xác định được trong thí nghiệm này với giá trị hệ số căng bề mặt σ của nước cất ở 20ºC ghi trong Bảng 37.1, sách giáo khoa? Nếu có sai lệch thì nguyên nhân từ đâu?
Hệ số căng bề mặt trong thí nghiệm thường nhỏ hơn giá trị thực tế trong SGK (σ = 0,073N/m) vì trong SGK làm thí nghiệm ở môi trường lí tưởng nước cất, còn trong phòng thí nghiệm độ tinh khiết của nước và của vòng nhôm không lí tưởng, có sai số trong quá trình đo. Ngoài ra σ còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.