Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê kim hòa
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
10 tháng 10 2021 lúc 22:39

Dùng BaCl2 để phân biệt. Có kết tủa thì axit ban đầu là H2SO4. Nếu không có phản ứng thì là HCl

Pthh: BaSO4 + 2HCl --> BaCl2 + H2SO4

Buddy
10 tháng 10 2021 lúc 22:39

Ba(OH)2

H2SO4 td có kết tủa

còn lại là HCl

hnamyuh
10 tháng 10 2021 lúc 22:45

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $HCl$

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:43

Tham khảo

- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

+ Hai mẫu thử chứa acetic acid, acrylic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

- Tiếp tục trích mẫu thử của hai dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.

- Nhỏ vài giọt nước bromine vào hai mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acrylic acid làm nước bromine mất màu.

+ Mẫu thử chứa acetic acid không làm nước bromine mất màu.

* Phương trình hóa học:

CH2=CH–COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH

Đặng Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
26 tháng 11 2017 lúc 22:29

1. head over heels: lăn lông lốc

    learn by heart : học thuộc lòng

2. +  Above có nghĩa hình tượng hơn, đó là trên hết, không nằm trên một vật khác, trong khi over có nghĩa là bao phủ hoặc ngang qua.

    + Trong đo lường, above và over cùng có nghĩa là hơn, trên. Nhưng above dùng cho chiều cao và nhiệt độ, over dùng cho tuổi tác, tốc độ.

     +See above/ see over

Trong sách hoặc báo, see above có nghĩa là nhìn vào những gì được viết trên đây, see over có nghĩa là nhìn sang trang kế tiếp.

Đinh Phước Lợi
26 tháng 11 2017 lúc 22:13

google đi cưng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:26

Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.

Lê kim hòa
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 10 2021 lúc 22:13

ta thử nhỏ ra rồi nhỏ nước :)

axit đặc tan có tỏa nhiệt độ

axit thường ko hiện tượng

hnamyuh
10 tháng 10 2021 lúc 22:35

Trích mẫu thử

Cho Cacbon vào hai mẫu thử trên

- mẫu thử nào không hiện tượng là axit sunfuric loãng

- mẫu thử nào tan, tạo khí mùi hắc là axit sunfuric đặc

$C + 2H_2SO_4 \to CO_2 + SO_2 + 2H_2O$

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:46

Tham khảo

- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.

- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

- Lắc nhẹ các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.

+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.

- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O

+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.

《UnKnow? 》
Xem chi tiết
Huy Sky VN
28 tháng 9 2019 lúc 5:22

A) với 2 điểm , ta vẽ dc 1 đường thẳng

B) từ 1 điểm ta nối với 2 điểm còn lại, ta vẽ dc 2 dt. Với 3 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3dt

C)từ 1 điểm ta nối với 3 điểm còn lại, ta vẽ dc 3 dt. Với 4 điểm như thế, ta vẽ dc 3.4=12 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 12:2=6 dt

D)từ 1 điểm ta nối với 9 điểm còn lại, ta vẽ dc 9 dt. Với 10 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3

E)từ 1 điểm ta nối với n điểm còn lại, ta vẽ dc n-1 dt. Với n điểm như thế, ta vẽ dc n.(n-1) dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là n.(n-1):2 dt

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 5 2017 lúc 21:56

Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng (phân biệt) trong mỗi trường hợp sau :

a) Với hai điểm (phân biệt) cho trước

Vẽ đc 1

b) Với ba điểm (phân biệt) cho trước và không thẳng hàng

Vẽ đc 3

c) Với bốn điểm (phân biệt) cho trước, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng

Vẽ đc 6

Phạm Hà Phương
31 tháng 7 2017 lúc 15:52

Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng (phân biệt) trong mỗi trường hợp sau:

a, Với hai điểm (phân biệt)cho trước: vẽ được 2

b, Với ba điểm (phân biệt) cho trước và không thẳng hàng: vẽ được 3

c,Với bốn điểm phân biệt cho trước trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng: vẽ được 6

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 13:32

a: 1 đường thẳng

b: 3 đường thẳng

c: 6 đường thẳng