Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
thỏ xanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 22:26

Chọn chiều dương là hướng chuyển động ban đầu.

Động lượng vật trước khi đập vào tường:

\(p_1=m\cdot v_1=0,5\cdot10=5kg.m\)/s

Động lượng vật sau khi đập trở lại:

\(p_2=m\cdot v_2=0,5\cdot\left(-10\right)=-5kg.m\)/s

Độ biến thiên động lượng:

\(\Delta p=p_1-p_2=5-\left(-5\right)=10kg.m\)/s

Độ lớn lực tác dụng vào quả bóng:

\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{10}{0,2}=50N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2019 lúc 13:33

Đáp án C

- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:

- Như thế, vận tốc v0 mà h(m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0

11.Nguyễn Hải Đăng Khôi...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 13:31

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)

Độ biến thiên động lượng:

\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s

Lực tác dụng quả bóng:

\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 6:29

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 7:08

Đáp án C

Vũ Trần Đức
Xem chi tiết
trần đông tường
26 tháng 10 2017 lúc 22:00

Chọn chiền dương là chiều chuyển dộng của quả bóng.
+Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
ΔΔ P = -2mv = -20 (kg.m/s)
Ta có:
Xung Lực của tường tác dụng lên quả cầu:
→F→F ΔΔ t = ΔΔ P
=> F = -20/0.02 = -1000 N
=> lực mà quả bóng tac dụng lên tường là 1000 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 13:43

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Huy Hoàng
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 4 2023 lúc 8:18

Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Trước va chạm

\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)

\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)

Sau va chạm

\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)

\(V=?m/s\)

==============================

Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.

\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)

\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)

\(\Leftrightarrow0,8V=2\)

\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)

Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)