Không nên cắt rau trước khi rửa sẽ làm mất chất dinh dưỡng nào
Câu 1:Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng nên:
A.Cắt thát sau khi rửa và không để rau khô héo B.Cắt, thái trước khi rửa
C.gọt vỏ rồi rửa D.Ngâm lâu trong nước
Câu 2: nhiệt độ an toàn trong nấu nướng(độ C)?
A.100-115độ c; B.20-30độ c; C.40-50 độ c; D. 60-70 độ c
Câu 3:An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. Tươi ngon B. Khỏi bị nhiễm độc C. Không bị khô héo D. Khỏi bị nhiễm trùng,nhiễm độc và biến chất
Câu 4:Ăn khoai tây mầm , cá nóc ... là ngộ độc thúc ăn do
A. thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật
B. thức ăn có sẵn chất độc
C. thức ăn bị biến chất
D. thúc ăn bị nhiễm chất độc hóa học
Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *
a. Thịt, cá
b. Quả táo, quả lê
c. Rau cải bắp
d. Hạt đỗ đen
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *
a. Chất khoáng
b. Chất đạm
c. Chất đường bột
d. Vitamin
Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *
a. Kho
b. Xào
c. Luộc
d. Hấp
Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *
a. Nem
b. Xôi
c. Cơm nếp
d. Kim chi
Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
a. Bánh chưng
b. Giò, chả
c. Salad rau, quả
d. Bánh bao
Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *
1 điểm
a. Mắm
b. Tiêu
c. Cà chua
d. Ớt
Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *
a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào
b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào
c. Cho ít muối trước khi cho rau
d. Thời gian luộc rau kéo dài
Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *
a. Thịt, cá
b. Quả táo, quả lê
c. Rau cải bắp
d. Hạt đỗ đen
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *
a. Chất khoáng
b. Chất đạm
c. Chất đường bột
d. Vitamin
Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *
a. Kho
b. Xào
c. Luộc
d. Hấp
Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *
a. Nem
b. Xôi
c. Cơm nếp
d. Kim chi
Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? *
a. Bánh chưng
b. Giò, chả
c. Salad rau, quả
d. Bánh bao
Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *
a. Mắm
b. Tiêu
c. Cà chua
d. Ớt
Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *
a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào
b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào
c. Cho ít muối trước khi cho rau
d. Thời gian luộc rau kéo dài
Câu 1. để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên:
a. rửa rau thật sạch, ngâm rau thật lâu trong nước
b. rửa rau thật sạch, không ngâm rau lâu trong nước
c. cắt, thái tau rồi rửa thật sạch
d. nên cắt thái rau sau đó rửa sạch, không để rau khô héo
b.rửa rau thật sạch,không ngâm rau lâu trong nước.
vì luộc lâu sẽ bị mất rất nhiều chất dinh dưỡng, nên luộc hến cần luộc nhanh và vớt ngay khi vừa sôi tới
(chắc thế)
Luộc và hầm: Thực phẩm chế biến theo cách này thường bị mất nhiều chất dinh dưỡng. Nước sẽ hòa tan vitamin (đặc biệt là vitamin B, vitamin C) và một số khoáng chất. Để hạn chế mất chất, bạn nên giới hạn lượng nước, thời gian khi luộc (hầm) và nhiệt độ khi đun. Nên sử dụng cả nước luộc/hầm để ăn hoặc tận dụng để chế biến thành món ăn khác. Nên dùng nồi áp suất để hầm, vì đây cũng là cách ít bị mất dinh dưỡng nhất nếu chỉ dùng ít nước.
Luộc và hầm: Thực phẩm chế biến theo cách này thường bị mất nhiều chất dinh dưỡng. Nước sẽ hòa tan vitamin (đặc biệt là vitamin B, vitamin C) và một số khoáng chất. Để hạn chế mất chất, bạn nên giới hạn lượng nước, thời gian khi luộc (hầm) và nhiệt độ khi đun. Nên sử dụng cả nước luộc/hầm để ăn hoặc tận dụng để chế biến thành món ăn khác. Nên dùng nồi áp suất để hầm, vì đây cũng là cách ít bị mất dinh dưỡng nhất nếu chỉ dùng ít nước.
Luộc và hầm: Thực phẩm chế biến theo cách này thường bị mất nhiều chất dinh dưỡng. Nước sẽ hòa tan vitamin (đặc biệt là vitamin B, vitamin C) và một số khoáng chất. Để hạn chế mất chất, bạn nên giới hạn lượng nước, thời gian khi luộc (hầm) và nhiệt độ khi đun. Nên sử dụng cả nước luộc/hầm để ăn hoặc tận dụng để chế biến thành món ăn khác. Nên dùng nồi áp suất để hầm, vì đây cũng là cách ít bị mất dinh dưỡng nhất nếu chỉ dùng ít nước.
Luộc và hầm: Thực phẩm chế biến theo cách này thường bị mất rất nhiều chất dinh dưỡng. Nước sẽ hòa tan với vitamin (đặc biệt là vitamin B, vitamin C) và một số khoáng chất. Để hạn chế mất chất dinh dưỡng, bạn nên giới hạn lượng nước, thời gian khi luộc (hoặc hầm) và nhiệt độ khi đun. Nên sử dụng cả nước luộc/hầm để ăn hoặc tận dụng để chế biến thành các món ăn khác. Nên dùng nồi áp suất để hầm, vì đây cũng là cách ít bị mất dinh dưỡng nếu bạn chỉ dùng ít nước.
- Cho thịt vào nước lạnh rồi mới đun sôi
- Để lửa nhỏ khi thấy thịt đã sôi
- Thời gian luộc thịt hợp lý
- Luộc thịt không bị khô
Ý nào dưới đây không phải là vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm?
A. Làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm
B. Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng của thực phẩm
C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm
D. Làm tăng chất dinh dưỡng của thực phẩm
Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì?
A.
Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.
B.
Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.
C.
Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương.
D.
Hệ tiêu hoá và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.
Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì?
A.
Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.
B.Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.
C.Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương.
D.Hệ tiêu hoá và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.