Cho tam giác AOB cân đỉnh O. Tia phân giác của góc O cất AB ở D
a) Chứng minh: DA= DB
b) Chứng minh OD vuông góc AB
Bài4: Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng :
a. DA = DB
b. OD vuông AB
Ta có hình vẽ
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
góc AOD = góc BOD (GT)
AD: cạnh chung
OA = OB (GT)
Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)
=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)
Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)
=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900
Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)
cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác của góc O cắt AB tại D. chứng minh
a/ DA=DB
b/ OD vuông góc vs AB
a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA=OB (gt)
góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)
OD chung
suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)
suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)
suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)
mà góc ADO+BDO=180 độ ( kề bù)
suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c)
suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)
bài của bạn kacura giống bài bạn bạch cúc bên trên quá há
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB tại D.
Chứng minh rằng:
a, DA = DB
b, OD vuông góc với AB
a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA=OB (gt)
góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)
OD chung
suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)
suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)
suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)
mà góc ADO+BDO=180 độ ( kề bù)
suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c)
suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)
Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn
Không vẽ hình (:
a) Xét tam giác OAD và OAB có :
OA = OB ( gt )
^AOD = ^BOD ( do OD là phân giác của ^O )
OD chung
=> Tam giác OAD = tam giác OAB ( c.g.c )
=> DA = DB ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )
b) Tam giác OAD = tam giác OBD
=> ^ODA = ^ODB ( hai góc tương ứng ) ( 1 )
^ODA + ^ODB = 1800 ( kề bù ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^ODA = ^ODB = 1800/2 = 90
=> OD vuông góc với AB ( đpcm )
Cho tam giác OAB có OA=OB. Tia phân giác của O cắt AB ở D. chứng minh a) DA=DB b)OD vuông góc AB
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D
Chứng minh rằng :
a) DA = DB
b) \(OD\perp AB\)
a) Xét \(\Delta AOD \) và \(\Delta BOD \) có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)
OD là cạnh chung
OA = OB (gt)
Vậy \(\Delta AOD = \Delta BOD\) (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta AOD = \Delta BOD\) nên \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^0\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=> OD \(\perp\) AB tại D.
a) Xét ΔAOD∆AOD và ΔBOD∆BOD, ta có:
OA=OBOA=OB (gt)
ˆAOD=ˆBODAOD^=BOD^ (vì ODOD là tia phân giác góc OO)
ODOD cạnh chung
⇒ΔAOD=ΔBOD⇒∆AOD=∆BOD (c.g.c)
⇒DA=DB⇒DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b) ΔAOD=ΔBOD∆AOD=∆BOD (chứng minh trên)
⇒ˆD1=ˆD2⇒D1^=D2^ (hai góc tương ứng)
Ta có: ˆD1+ˆD2=180∘D1^+D2^=180∘ (hai góc kề bù)
⇒ˆD1=ˆD2=90∘⇒D1^=D2^=90∘
Vậy OD⊥ABOD⊥AB.
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: DA = DB
Xét ΔAOD và ΔBOD, ta có:
OA = OB (gt)
∠(AOD) = ∠(BOD)(vì OD là tia phân giác)
OD cạnh chung
Suy ra: ΔAOD= ΔBOD(c.g.c)
Vậy: DA = DB (hai cạnh tương ứng)
Cho tam giác AOB (OA=OB) , tia phân giác của góc O cắt AB tại D chứng minh rằng
DA= DB
OC vuông góc với AB
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: A/ ∆AOD =∆BOD B/ DA= DB C/ góc ODB = 90° , cho mình cảm ơn
a: Xét ΔAOD và ΔBOD có
OA=OB
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
OD chung
Do đó: ΔAOD=ΔBOD
b: Ta có: ΔAOD=ΔBOD
nên DA=DB
c: Ta có: ΔAOB cân tại O
mà OD là đường phân giác
nên OD là đường cao
Cho tam giác AOB có OA=OB . Tia phân giác của góc O cắt AB ở D . a) Chứng minh ΔAOD=ΔBOD. b) Chứng minh OD AB. c) Đường vuông góc với OA tại A cắt đường vuông góc với OB tại B ở điểm E . Chứng minh OE là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung
^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)
OA = OB (gt)
=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)
b, t đoán đề là cm OD _|_ AB
tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)
=> ^ODA = ^ODB (đn)
mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)
=> ^ODA = 90
=> OD _|_ AB
c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung
^BOD = ^AOD (câu a)
OB = AO (gt)
=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)
=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB
OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB
=> OE là trung trực của AB