Những câu hỏi liên quan
Bao Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:18

a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAC}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{EAC}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{EAC}=120^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:21

b)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAE}\)(gt)

nên \(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BAD}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có: \(\widehat{BAC}< \widehat{BAD}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia AC nằm giữa hai tia AB và AD

Ta có: tia AC nằm giữa hai tia AB và AD(cmt)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\left(=60^0\right)\)

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(Đpcm)

undefinedundefined

Clowns
Xem chi tiết
Incursion_03
13 tháng 5 2019 lúc 22:37

A b e c d g h 1 2 3 4 5

a, Có ^cAe + ^cAd = 180o (kề bù) => ^cAe = 120o

b,Vì Ad là p/g ^cAe => ^A1 = ^A2 = \(\frac{\widehat{cAe}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{bAd}=180^o\)(Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}>\widehat{bAc}\left(120^o>60^o\right)\)

Mà ^bAd = 2.^bAc 

=> Ac là p/g ^bAd

c,Có ^cAe + ^A4 = 180o (kề bù)

=> ^A4 = 60o

Có ^bAg + ^A4 = 180 (kề bù)

=>^bAg = 120o

Vì AH là p/g ^bAg => ^A5 = ^bAg : 2 = 60o

Ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}+\widehat{A_5}=60^o+60^o+60^o=180^o\)

=> ^dAh = 180o

=> 2 tia Ad và Ah đối nhau

Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
 

a) Ta có: góc BAC + góc EAC =180\(^0\)(kề bù)

                            suy ra góc EAC= 120\(^0\)

Vì Ad là tia phân giác của \(\widehat{CAe}\) nên \(\widehat{CAE}\)= \(\widehat{DAE}\)

          mà \(\widehat{CAD}\)+\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{EAC}\)

\(\widehat{CAD}\) = \(\widehat{DAE}\)= \(\widehat{\frac{EAC}{2}}\)=\(\frac{120^0}{2}\)=60\(^0\)

 mà \(\widehat{BAC}\)= 60 \(^0\)\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{CAD}\) =60\(^0\)⇒AC là tia phân giác của \(\widehat{bAd}\)(ĐPCM)

b) Ta có : \(\widehat{CAE}\)+\(\widehat{EAG}\)=180 \(^0\) (kề bù )

 suy ra\(\widehat{EAG}\)=60 \(^0\)

\(\widehat{BAG}\)+ \(\widehat{EAG}\)=180 \(^0\)( KB)

 suy ra \(\widehat{BAG}\) =120 \(^0\)

Vì AB là tia phân giác của \(\widehat{BAG}\)  suy ra \(\widehat{GAb}\) = \(\frac{\widehat{BAG}}{2}\) =60\(^0\)

Ta có \(\widehat{EAD}\)+\(\widehat{BAd}\)+\(\widehat{EAG}\)=180\(^0\)

 suy ra \(\widehat{BAd}\)=180\(^0\)

  Tia Ad,Ab là 2 tia đối nhau (ĐPCM)

(Bài toán vẫn có 1 số lỗi nhỏ, hình cậu tự vẽ nha, vẽ trên đây không đúng 100%) Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

a) Ta có : \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{EAC}\)\(=180^0\)(Kề bù)

 Suy ra: \(\widehat{EAC}\)\(=120^0\)

Vì Ad là tia phân giác của \(\widehat{CAe}\)nên \(\widehat{CAD}\)\(=\widehat{DAE}\)

Mà \(\widehat{CAD}\)\(+\widehat{DAE}\)\(=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}+\widehat{DAE}=\)\(\widehat{\frac{EAC}{2}}\)\(=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Mà \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\Rightarrow AC\)là tia phân giác của \(\widehat{bAd}\)(ĐPCM)

B) Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{EAG}=180^0\)(Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EAG}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BAG}+\widehat{EAG}=180^0\)

         \(\widehat{BAG}+60^0=180^0\)

          \(\widehat{BAG}=180^0-60^0\)

         \(\widehat{BAG}=120^0\)

Vậy \(\widehat{BAG}=120^0\)

Vì AB là tia phân giác của \(\widehat{BAG}\)

Nên: \(\widehat{GAb}=\frac{\widehat{BAG}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAb}+\widehat{EAG}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=180^0\)

Suy ra: Tia Ad và Ab là 2 tia đối nhau (ĐPCM)

[Bạn tự vẽ hình nha ( trong bài vẫn còn vài lỗi, xem kĩ nha)]

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Do
Xem chi tiết
hung vu van
Xem chi tiết
Đặng Hiệp
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 4 2020 lúc 10:05

Vì AD là phân giác BAC => DAC = DAB = BAC : 2 hay 2DAC = 2DAB = BAC

Vì CE là phân giác BCA => BCE = ECA = BCA : 2 hay 2BCE = 2ECA = BCA

Xét △ABC vuông tại B có: BAC + BCA = 90o (2 góc nhọn trong △ vuông)

=> 2DAC + 2ECA = 90o  => DAC + ECA = 45o

Xét △ICA có: ICA + IAC + CIA = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 45o + CIA = 180o  => CIA = 135o

b, Xét △ABC có BCx là góc ngoài của △ tại đỉnh C, ta có: BCx = CBA + BAC => BCx = 90o + BAC

Vì CK là phân giác BCx \(\Rightarrow\frac{\widehat{BCx}}{2}=\frac{90^o+\widehat{BAC}}{2}\)\(\Rightarrow\widehat{BCK}=45^o+\widehat{DAC}\)

Xét △KCA có: CKA + KCA + CAK = 180o (tổng 3 góc trong △)

=> CKA + KCD + DCI + ICA + CAK = 180o

=> CKA + 45o + DAC + DCI + ICA + CAK = 180o

=> CKA + (DAC + ICA) + (DCI + CAK) = 135o

=> CKA + 45o + 45o = 135o

=> CKA = 45o

Khách vãng lai đã xóa
lê phúc khánh linh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:07

b) Xét ΔADH và ΔCDE có

Góc ADH = Góc EDC ( đối đỉnh )

D là tđ của HE => HD=ED 

D là tđ của AC => AD=DC

=>ΔADH = ΔCDE (cgc)

=> góc DAH = góc ECD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong 

=>HA// EC 

Xét ΔAHC có

 F là tđ của AH => CF là trung tuyến 

D là tđ của AC => HD là trung tuyến 

mà CF giao vs HD tại Q => Q là trọng tâm 

=> HQ=\(\dfrac{2}{3}\)HD

mà HD=DE (cmt)

=>HQ=\(\dfrac{HD+DE}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}HE\)

thế là xong câu b rùi nhé còn còn a thì dễ r bạn tự làm đc hihi

kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: ΔBAC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(2\left(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}\right)=90^0\)

=>\(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=45^0\)

Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}+\widehat{CIA}=180^0\)

=>\(\widehat{CIA}=180^0-45^0=135^0\)

b: CI và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

=>\(\widehat{ICK}=90^0\)

\(\widehat{CIK}+\widehat{CIA}=180^0\)

=>\(\widehat{CIK}=45^0\)

Xét ΔCKI vuông tại C có \(\widehat{CIK}=45^0\)

nên ΔCKI vuông cân tại C

=>\(\widehat{CKI}=\widehat{CKA}=45^0\)

Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
18 tháng 4 2016 lúc 10:24

lớp 6 hay 7

Bùi Anh Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 10:26

         HÌnh Tự vẽ nha

a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*

b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60*  (tia phân giác)

 =>tÔx=60*+60*=120*

c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm