Bài 1: Hòa tan hết 1,3 gam Zn trong cốc đựng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl nồng độ 10%
a) Tính thể tích khí Hidro bay ra (đktc)
b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng
c) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch thu được
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl 24,5% a) Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b)Tìm khối lượng dung dịch HCl 24,5% vừa đủ để hòa tan hết lượng sắt trên c Tính nồng độ phần trăm của muối sắt 2 clorua thu được sau phản ứng biết mỗi khối lượng khí thoát ra là không đáng kể
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
m_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.36,5\right).100}{24,5}=29,795\left(g\right)\\
m_{\text{dd}}=5,6+29,795-\left(0,1.2\right)=35,195\left(g\right)\\
C\%=\dfrac{0,1.127}{35,195}.100\%=36\%\)
Bài 7 : Hòa tan bột 2,7g Al bằng 109,5g dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được muối AlCl3 và thoát ra khí H2 (đktc) a. Tính thể tích khí (đktc ) b. Tính khối lượng muối AlCl3 c. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,3 0,1 0,15
Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)
Hòa tan 13 gam Kẽm cần vừa đủ 500ml dung dịch HCL có nồng độ Cm a) tính nồng độ dung dịch HCL đã dùng b) tính khối lượng muối tạo thành và thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) nếu cho lượng axít trên vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% sau đó cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì màu của quỳ tím thế nào? giải thích
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
Hòa tan 13 gam Zn bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). a. Lập phương trình hóa học b.Tỉnh thể tích khí hiđrô thoát ra(dktc) ? c. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng d.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10,95\%}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
d, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 13 + 400/3 - 0,2.2 = 2189/15 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{\dfrac{2189}{15}}.100\%\approx18,64\%\)
a.
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (mol)
b.
nZn=13/65=0.2(mol)
V H2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
c.
mHCl=0.4*36.5=14.6(g)
mddHCl=14.6/10.95*100~133(g)
d.
mZn=0.2*35.5=7.1(g)
mZnCl2=0.2*106=21.2(g)
mH2=0.2*2=0.4(g)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mZn + mddHCl = mddZnCl2 + mH2
7.1 + 133 = mddZnCl2 + 4
=> mddZnCl2= 7.1 + 133 - 4 = 136.1 (g)
S ZnCl2= 21.2/136.1*100 ~ 15 (g)
1 cho 7,1 gam al tác dụng vừa đủ vứi 500 ml dung dịch h2so4 loãng tạo ra khí hidoro và nhom sun fat
A viết phương trình hóa học xảy ra
B tính thể tích khí h2 sinh ra ở(đktc)
C tinh nồng độ mol/l của dung dịch h2so4 đã cho
2 hòa tan 16,12g kẽm bằng dung dịch axit clohdric hcl 10%(vừa đủ)
A viết pthh xảy ra
B tính thể tich khí hidro ở (đktc)
C tính khối lượng dung dịch hcl cần dùng
Bài 1:
A . PTHH : 2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
B . nAI = 7.1 : 27 = 0.2 (mol)
PT :2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
2 mol 3 mol 3 mol
0.2 mol 0.3 mol 0.3 mol
=> VH2 = 22.4 X 0.3 = 6.72 (lít)
3. 500ml = 0.5 lít
Nồng độ mol/l của dd H2SO4 là:
CM H2SO4 = mol/lít =0.3/0.5 = 0.6 MOL/ LÍT
a)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn=\frac{16,12}{65}=0,248\left(mol\right)}\)
Theo PTHH : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,248\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,248\times22,4=5,5552\left(l\right)\)
c ) Ta có :
Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,496\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=18,104\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\frac{18,104\times100}{10}=181,04\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học?
b. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng muối thu được?
d. Tính nồng độ phần trăm muối trong X?
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)
Hòa tan 9,4 gam kali oxit(K2O)vào nước, thu được 200 ml dung dịch A. Hãy tính : a) Nồng độ mol của dung dịch A. b) Tính khối lượng dd HCl 10% cần dùng để trung hòa vừa đủ dd A. c) Tính thể tích khí CO2(đktc) tác dụng với dd A để thu được muối trung hòa
\(n_{K2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,1 0,2
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b) Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
c) \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,1
\(n_{CO2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 19,5g kẽm tác dụng với 200ml dung dịch HCL thu được muối clorua và khí hidro
a) tính nồng độ mol dung dịch phản ứng sau
b) tính thể tích khí hidro sinh ra ( đktc)
c) tính khối lượng dung dịch NAOH 20 % cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên
200ml = 0,2l
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,3 0,6 0,3 0,3
a) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnCl2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,6 0,6
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{24.100}{20}=120\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt