Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:40

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAKB vuông tại K có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔAKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Tatsu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:23

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAKB vuông tại K có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAK}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔAKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
12 tháng 12 2015 lúc 12:41

Tam giác AMK = AQE ( c-g-c) 

vì AE = AK ( theo câu a)

góc B= MAK = QAE  =C ( SLT)

AM =AQ 

=> góc E= góc K =90

=> QEC = 90 +90 = 180 

=> KL

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:27

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

A B C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:27

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
chế trần ngọc thinh
Xem chi tiết