Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
16 tháng 11 2017 lúc 15:38

tên nghe chói tai quá

Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 10 2021 lúc 22:39

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

\(\dfrac{cosx-\sqrt{3}sinx}{sinx-\dfrac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\).

M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 14:02

\(\Leftrightarrow cos3x+\sqrt{3}sin3x=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos3x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{\pi}{3}=x-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
26 tháng 6 2015 lúc 10:53

1. \(\sin^2x+\sin2x=3\cos^2x\Leftrightarrow\sin^2x+2\sin x\cos x-3\cos^2x=0\Leftrightarrow4\sin^2x+2\sin x\cos x-3=0\)

Vì \(\cos x=0\) không phải là nghiệm của phương trình, nên chia 2 vế pt cho \(\cos x\), ta đc:

\(4\tan^2x+2\tan x-\frac{3}{\cos^2x}=0\Leftrightarrow4\tan^2x+2\tan x-3\left(1+\tan^2x\right)=0\Leftrightarrow\tan^2x+2\tan x-3=0\)

Suy ra: \(\begin{matrix}\tan x=1\\\tan x=-3\end{matrix}\) suy ra x.

 

Loan
1 tháng 7 2015 lúc 3:30

b) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\sin2x\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sin2x\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=2x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}-k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)

Vậy ....

Loan
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

Chỗ Viết các nghiệm: Sửa lại : dùng dấu  ngoặc vuông thay cho ngoặc nhọn

Arrendondo Min
Xem chi tiết
Tam Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:18

3.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Tam Bui
16 tháng 9 2021 lúc 23:07

câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:16

1.

\(sin\left(sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)

Thế vào (1)

\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)

2.

\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

Pt vô nghiệm

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
17 tháng 7 2021 lúc 22:15

Ta có : \(2cos^2x+2\sqrt{3}sinx.cosx+1=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\) 

\(\Leftrightarrow3cos^2x+sin^2x+2\sqrt{3}sinxcosx=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)^2=3\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\left(\sqrt{3}cosx+sinx-3\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3}cosx+sinx=0\\\sqrt{3}cos+sinx=3\end{matrix}\right.\) 

Thấy : \(-1\le sinx;cosx\le1\Rightarrow\sqrt{3}cosx+sinx\le1+\sqrt{3}< 3\) 

Do đó : \(\sqrt{3}cosx+sinx=0\)  \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{\pi}{3}.cosx+cos\dfrac{\pi}{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\) ( k thuộc Z ) 

Vậy ... 

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết